Lực kéo trên bánh chủ động

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng bám kéo của bành xe kết hợp máy kéo BS 12 làm việc trên đất có độ ẩm cao (Trang 34 - 35)

10 20 30 40 Hình 1.8 Hệ số

2.1.Lực kéo trên bánh chủ động

2.1.1. Lực kéo tiếp tuyến

Quá trình t−ơng hỗ giữa bánh xe với mặt đ−ờng hoặc đất xảy ra rất phức tạp, song dựa vào về nguyên lý làm việc của bánh xe chủ động ta có thể biểu diễn nh− hình vẽ sau:

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý làm việc của bánh xe chủ động

D−ới tác dụng của mômen chủ động MK, bánh xe tác động lên mặt đ−ờng một lực chủ động P. Ng−ợc lại mặt đ−ờng tác dụng lên bánh xe một phản lực tiếp tuyến PK cùng chiều chuyển động với máy kéo và có giá trị bằng lực chủ động P (PK=P). Lực tiếp tuyến PK của mặt đ−ờng tác dụng lên bánh xe đẩy máy kéo chuyển động. Do vậy phản lực tiếp tuyến PK đ−ợc gọi là lực kéo tiếp tuyến, đôi khi còn đ−ợc gọi là lực chủ động.

Về bản chất, lực kéo tiếp tuyến là phản lực của đất tác dụng lên bánh xe do mômen chủ động gây ra, có cùng chiều với chiều chuyển động của máy kéo. Giá trị lực kéo PK khi máy kéo chuyển động ổn định đ−ợc xác định theo công thức: PK = r M K K = r i M K m e. .η (2.1)

Trong đó: PK - lực kéo tiếp tuyến của bánh xe (N)

V Mk Mk Gk rk Zk Pk Pcl Mcl

MK - mô men chủ động (N.m) rK - bán kính động lực học của bánh xe. Me- mômen quay của động cơ (N.m).

i, ηm - tỉ số truyền và hiệu suất truyền cơ học của hệ thống truyền lực.

Qua đó thấy rằng, lực kéo tiếp tuyến sẽ đạt giá trị cực đại PKmax khi sử dụng số truyền có tỉ số truyền lớn nhất: i = imax và mômen quay đạt giá trị lớn nhất Me = Mmax nghĩa là: PKmax = r i M K m emax. max.η (2.2)

Khả năng di động của máy kéo bánh, chủ yếu là khả năng di chuyển trên ruộng, có lực kéo hay công suất dự trữ để hoàn thành một công việc nào đó. Khả năng di động phụ thuộc vào áp suất riêng của liên hợp máy lên đất, các tính chất kéo bám của bộ phận di động, nguồn dự trữ công suất của động cơ để cân bằng chuyển động, phụ thuộc vào các tính chất cơ lý tính của đất, chiều cao gầm máy, độ êm dịu khi di chuyển, đặc điểm kết cấu và lực cản của máy nông nghiệp . . .v.v.

Nếu ta xét điều kiện để cho liên hợp máy kéo di chuyển đ−ợc trên ruộng theo điều kiện bám sẽ là:

PK≤ Pbam = ϕ.λ.G

PM + Pf ≤ ϕ.λ.G (2.3) ở đây: PK - là lực kéo tiếp tuyến.

Pbam - lực bám ở bánh chủ động PM - là lực kéo ở móc.

Pf - là lực cản chuyển động (lực cản lăn)

λ - là hệ số phân phối tải trọng của máy kéo lên cầu chủ động G - là trọng l−ợng của máy kéo.

Các yếu tố ảnh hởng đến lực bám của bánh xe

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng bám kéo của bành xe kết hợp máy kéo BS 12 làm việc trên đất có độ ẩm cao (Trang 34 - 35)