5.1 Kết luận
Qua quá trình thực hiện ựiều tra, nghiên cứu thực hiện ựề tài về xác ựịnh thành phần chi begomovirus hại trên cà chua tại Hải Phòng và phụ cận vụ xuân hè 2009 chúng tôi thu ựược một số kết quả sau:
1. Triệu chứng bệnh virus hại cà chua ựược chia thành 4 loại chủ yếu: xoăn ngọn, khảm vàng, khảm lá dương xỉ, khảm lồi lõm. Qua các giai ựoạn sinh trưởng phát triển của cây cà chua, triệu chứng khảm vàng là phổ biến nhất, tiếp ựó là triệu chứng xoăn vàng ngọn và triệu chứng khảm lồi lõm, triệu chứng khảm lá dương xỉ có tỷ lệ thấp nhất.
- Bệnh xoăn vàng ngọn cà chua là bệnh virus hại phổ biến trên các ruộng trồng cà chua tại Hải Phòng và phụ cận. Bệnh phát triển mạnh từ giai ựoạn ra hoa ựến khi thu hoạch. Giai ựoạn cây sinh trưởng phát triển mạnh về thân lá cũng là giai ựoạn mật ựộ bọ phấn trên ựồng ruộng tăng cao.
- Giống cà chua Magic và Savior có mức ựộ nhiễm bệnh xoăn vàng ngọn cà chua thấp, phù hợp cho vụ cà chua xuân hè. Giống cà chua VL-2000, P 375 và giống Meg 89 có mức ựộ nhiễm bệnh xoăn vàng ngọn cà chua cao hơn giống Magic và giống Savior.
2. Phòng trừ bệnh xoăn vàng ngọn bằng bẫy dắnh màu vàng có tác dụng làm giảm mật ựộ bọ phấn và tỷ lệ bệnh. Bẫy dắnh có thể làm bằng nhiều nguyên liệu khác nhau và ựặt 4 bẫy/10m2, thay bẫy 6 ngày/lần cho hiệu quả phòng trừ và hiệu quả kinh tế tốt nhất.
- Hiệu quả phòng trừ bọ phấn giữa sử dụng bẫy dắnh màu vàng và thuốc hóa học không chênh lệch nhiều nhưng phòng trừ bằng bẫy dắnh màu vàng có chi phắ thấp hơn và an toàn với môi trường.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ65
3. Kết quả giám ựịnh mẫu bằng PCR cho thấy 7/10 mẫu kiểm tra bị nhiễm begomovirus; 2/10 mẫu kiểm tra bị nhiễm cả hai loại TYLCVNV và ToLCVV; 4/10 mẫu chưa rõ loài begomovirus nào gây hại và cần ựược xác ựịnh danh tắnh.
Kết quả kiểm tra PCR sự có mặt của phân tử DNA-β giúp khẳng ựịnh kết luận chung về vai trò của DNA-β ựối với tắnh gây bệnh của begomovirus là hoàn toàn chắnh xác: Có loài có thể gây bệnh mà không cần sự có mặt của DNA-β, trái lại có loài cần phân tử DNA-βựể biểu hiện triệu chứng.
4. Bằng phương pháp truyền bệnh qua bọ phấn 3/5 giống thể hiện triệu chứng bệnh xoăn vàng ngọn, hai giống còn lại không có biểu hiện triệu chứng. Truyền bệnh bằng phương pháp agroinoculation thì không thấy có giống nào biểu hiện triệu chứng
5.2 đề nghị
Trong quá trình nghiên cứu thực tập tốt nghiệp do giới hạn về thời gian, phương tiện nghiên cứu nên kết quả nghiên cứu còn hạn chế. Vì vậy ựể tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu của ựề tài và tăng tắnh ứng dụng vào thực tiễn sản xuất cà chua chúng tôi có một sốựề nghị sau:
1. Tiếp tục theo dõi diễn biến tỷ lệ bệnh và mật ựộ bọ phấn trên ựồng ruộng ựể hiểu rõ thêm về quy luật phát sinh phát triển của bệnh trên ựồng ruộng, mối quan hệ giữa sự phát triển của bệnh và bọ phấn trên ựồng ruộng.
2. Tiếp tục thử nghiệm khả năng phòng trừ của bẫy dắnh màu vàng ựể có thể phổ biến rộng rãi trong sản xuất.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ66
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt I. Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ờ Viện Bảo vệ thực vật (2000), Phương pháp nghiên cứu bảo vệ thực vật, tập III. NXB Nông nghiệp.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2003). Phương pháp ựiều tra phát hiện sinh vật hại cây trồngỢ, tiêu chuẩn ngành 910 TCN 224 Ờ 2003. 3. Bộ môn côn trùng (2004), Giáo trình Côn trùng chuyên khoa. NXB Nông
nghiệp.
4. Cục Bảo vệ thực vật (1995), Phương pháp ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng. NXB Nông nghiệp.
5. Tạ Thu Cúc và cộng sự (1983), ỘKỹ thuật trồng cà chuaỢ, NXB Nông
nghiệp Hà Nội. Trang 1-50.
6. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bắch Hà (2000), ỘGiáo trình cây
rauỢ, NXB Nông nghiệp Hà Nội. Trang 117 - 145.
7. PGS. TS. Tạ Thu Cúc (2008), Kỹ thuật trồng cà chua, NXB Nông nghiệp. 8. Phạm Tiến Dũng (2003), Xử lý kết quả thắ nghiệm trên máy vi tắnh bằng IRRISTAT 4.0 trong Windows. NXB Nông nghiệp.
9. Nguyễn Văn đĩnh (chủ biên) (2007), Giáo trình Biện pháp sinh học bảo vệ
thực vật. NXB Nông nghiệp.
10. Hà Quang Hùng, Nguyễn Thị Kim Oanh (2007), đặc ựiểm sinh học, sinh thái bọ phấn (Bemisia tabaci Gennadiius) hại dưa chuột. Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 5/2007.
11. Lê Thị Liễu (2004), ỘNghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và biện pháp hoá học phòng trừ bọ phấn Bemisia tabaci Genn hại cà chua vùng Gia Lâm, Hà NộiỢ,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ67
12. Vũ Triệu Mân, Nguyễn Kim Oanh (1993), Nghiên cứu biện pháp sử dụng thuốc hợp lý ựể phòng trừ bệnh xoăn lá cà chua. Tạp chắ BVTV số 127/1/1993, tr. 3 Ờ 5.
13. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1999), Bệnh vi khuẩn và virus hại cây trồng. NXB Giáo dục, tr. 182.
14. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (2001), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp.
NXB Nông nghiệp, tr 240 Ờ 241.
15. Vũ Triệu Mân (2003), Chẩn ựoán nhanh bệnh hại thực vật. NXB Nông
nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm Chắ Thành (1998), Giáo trình phương pháp thắ nghiệm ựồng ruộng. NXB Nông nghiệp.
17. Nguyễn Thơ (1984), điều tra, nghiên cứu một số bệnh virus chủ yếu của ba cây trồng họ cà (Solanaceae) có ý nghĩa kinh tế: Thuốc lá, cà chua, khoai tây. Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, Hà Nội.
18. Nguyễn đình Thông (2006), Nghiên cứu ựánh giá mức ựộ mẫn cảm với một số loại thuốc trừ sâu của bọ phấn (Bemisia tabaci Gennadius) ở vùng trồng rau Hà Nội và phụ cận. Luận án Thạc sĩ Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Tổ nghiên cứu bệnh cà chua Ờ Viện Bảo vệ thực vật (1970), Một số kết quả nghiên cứu bước ựầu về bệnh xoăn lá cà chua. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, số 98, 8/1970, tr 457 Ờ 463.
20. Nguyễn Văn Viên (1994), điều tra bệnh xoăn lá, mốc sương, héo rũ cà chua, héo rũ thuốc lá và nghiên cứu khả năng phòng trừ các bệnh trên bằng biện pháp hóa học ở Gia Lâm Ờ Hà Nội, Ba Vì Ờ Hà Tây. Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, đại học Nông nghiệp Ờ Hà Nội, tr. 15, 60,63.
21. Nguyễn Văn Viên (1999), Nghiên cứu tình hình phát sinh, phát triển và biện pháp phòng trừ một số bệnh nấm và bệnh xoăn lá hại cà chua vùng Hà Nội và phụ cận. Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ68
22. Ngô Thị Xuyên, Nguyễn Văn đĩnh (2003), Nghiên cứu tình hình bệnh hại cà chua trong nhà lưới và ngoài ựồng ruộng năm 2003 Ờ 2005 tại Hà Nội.
Tạp chắ Bảo vệ thực vật.