4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1.1. điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vị trắ ựịa lý
Thuận Thành là huyện thuộc vùng ựồng bằng Bắc Bộ. Tọa ựộ ựịa lý nằm trong khoảng 105o32Ỗ10Ợ - 105o55Ỗ10ỖỖ kinh ựộ đông; 20o54Ỗ00ỖỖ - 21o07Ỗ10ỖỖ vĩ ựộ Bắc.
+ Phắa Bắc giáp huyện Tiên Du và huyện Quế Võ (tỉnh Bắc Ninh). + Phắa Nam giáp huyện Văn Lâm (tỉnh Hưng Yên) và huyện Cẩm Giàng (tỉnh Hải Dương).
+ Phắa đông giáp huyện Gia Bình và huyện Lương Tài (tỉnh Bắc Ninh). + Phắa Tây giáp huyện Gia Lâm (Hà Nội).
Huyện Thuận Thành có 18 ựơn vị hành chắnh, diện tắch tự nhiên là 11.791,01 ha; có Quốc lộ 38 nối liền thành phố Bắc Ninh (là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hóa, xã hội của tỉnh Bắc Ninh) với Quốc lộ 5. Việc ựầu tư xây dựng cầu Hồ và mở rộng nâng cấp Quốc lộ 38 ựã trở thành tuyến ựường chiến lược thông thương với Hải Dương, Hưng Yên và ựặc biệt là thành phố Hải Phòng, nơi có cảng biển quốc tế và các khu công nghiệp tập trung.
Trung tâm huyện cách thành phố Bắc Ninh 15 km về phắa Bắc, cách thủ ựô Hà Nội 25 km theo hướng Tây Nam. Thuận Thành có 2 tuyến ựường tỉnh lộ ựi qua: TL282 tuyến Keo - Cao đức, TL283 tuyến Hồ - Song Liễu, có sông đuống nằm ở phắa Bắc huyện, cùng mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn khá phát triển.
Với vị trắ ựịa lý như trên Thuận Thành có ựủ ựiều kiện ựể phát huy tiềm năng ựất ựai cũng như các nguồn lực khác, tạo ựiều kiện ựể phát triển kinh tế - xã hội, hòa nhập với nền kinh tế thị trường, phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại - dịch vụ.
4.1.1.2. địa hình, ựịa chất
đặc ựiểm ựịa chất huyện Thuận Thành nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung mang những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất thuộc sụt trũng sông Hồng, bề dày trầm tắch ựệ tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên, nằm trong miền kiến tạo đông Bắc - Bắc Bộ nên cấu trúc ựịa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét còn mang tắnh chất của vòng cung đông Triều vùng đông Bắc.
Nằm giữa vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng nên ựịa hình chung toàn huyện khá bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như xây dựng hệ thống ựường xá phục vụ cho dân sinh kinh tế.
4.1.1.3. Khắ hậu
Huyện Thuận Thành thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có mùa ựông lạnh, nhiệt ựộ trung bình năm 23,30C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất 28,90C (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 15,80C (tháng 1). Sự chênh lệch nhiệt ựộ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10C.
Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 1.400 Ờ 1.600mm nhưng phân bố không ựều trong năm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau, chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.
Tổng số giờ nắng trong năm dao ựộng từ 1.530 Ờ 1.776 giờ, trong ựó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ắt giờ nắng là tháng 1.
Hàng năm có 2 mùa gió chắnh: - Gió mùa đông Bắc;
Gió mùa đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, gió mùa đông Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa ràọ
Nhìn chung Thuận Thành có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp ựa dạng và phong phú. Mùa ựông với khắ hậu khô, lạnh làm cho vụ ựông trở thành vụ chắnh, có thể trồng ựược nhiều loại cây rau màu ngắn ngày cho giá trị cao và xuất khẩụ Yếu tố hạn chế lớn nhất ựối với sử dụng ựất là mưa lớn tập trung theo mùa, thường gây ngập úng các khu vực thấp trũng và ảnh hưởng ựến việc thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tắch.
4.1.1.4. Các nguồn tài nguyên
ạ Tài nguyên ựất
Theo kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng huyện Thuận Thành năm 2002, tỷ lệ 1/10000, toàn huyện có 4 nhóm ựất và 17 ựơn vị ựất cấp III (Soil sub units). Sự phân bố và ựặc ựiểm của các loại ựất cụ thể như sau:
- Nhóm ựất phù sa (Fluvisols Ờ FL)
Căn cứ vào chỉ tiêu phân loại cấp II và cấp III, nhóm ựất phù sa huyện Thuận Thành ựược chia thành 3 ựơn vị ựất cấp II (soil units) và 12 ựơn vị ựất cấp III (soil sub units).
Phân loại cấp II ựất phù sa ở Thuận Thành vận dụng tiêu chuẩn V % và pHKCl. Khi V% cao hơn 50% và pHKCl > 5 thì xếp vào ựất phù sa trung tắnh ắt chua, khi V% dưới 50% và pHKCl < 5 thì xếp vào ựất phù sa chuạ
* đất phù sa trung tắnh ắt chua
- đất phù sa trung tắnh ắt chua ựiển hình Ờ Ph (Hapli Eutric Fluvisols: Fle-h), diện tắch 2.081,78 ha; chiếm 17,65% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa trung tắnh ắt chua thành phần cơ giới nhẹ Ờ Pa (Areni Eutric Fluvisols: Fle-a), diện tắch 131,25 ha; chiếm 1,11% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa trung tắnh ắt chua glây sâu Ờ g2 (Endo gleyi Eutric Fluvisols: Fle-g2), diện tắch 153,25 ha; chiếm 1,30% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng ựốm rỉ glây nông Ờ P-rgl (Epi gley Cambi Eutric Fluvisols: Fle-bgl), diện tắch 660,76 ha; chiếm 5,60% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng ựốm rỉ glây sâu Ờ P-rg2 (Endo gleyi Cambi Eutric Fluvisols: Fle-bg2), diện tắch 1.253,13 ha; chiếm 10,63% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa trung tắnh ắt chua có tầng loang lổ sâu: P-12 (Endo Plinthi Eutric Fluvisols: Fle-p2), diện tắch 103,75 ha; chiếm 0,88% diện tắch tự nhiên.
* đất phù sa chua
- đất phù sa chua có tầng ựốm rỉ sâu: Pc-r2 (Endo Cambi Dystric Fluvisols: FLd-b2), diện tắch 579,77 ha; chiếm 4,92% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa chua có tầng ựốm rỉ glây sâu: Pc-rg2 (Endo gleyi Cambi Dystric Fluvisols: FLd-bg2), diện tắch 184,13ha; chiếm 1,56% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa chua có tầng ựốm rỉ glây nông: Pc-rgl (Epi gley Cambi Dystric Fluvisols: FLd-bgl), diện tắch 275 ha; chiếm 2,33% diện tắch tự nhiên. - đất phù sa chua có tầng loang lổ sâu: Pc-12 (Endo Plinthi Dystric Fluvisols: FLd-p2), diện tắch 156,25 ha; chiếm 1,33% diện tắch tự nhiên.
* đất phù sa có tầng loang lổ (Plinthic Fluvisols Ờ FLd)
Phân bố ở các bậc thềm cao, do mực nước ngầm sâu, có chứa nhiều sắt, mangan ở dạng khử, gặp khi lớp ựất mặt bị khô hạn sẽ theo nước mao quản rút lên. Tại lớp ựất mặt này do ựược canh tác thường xuyên nên các mao quản bị cắt ựứt, sắt và mangan ựược tắch tụ lại dưới lớp ựế cày, bị oxy hóa tạo thành lớp loang lổ. đất có quá trình phân hóa phẫu diện khá rõ rệt, mức ựộ loang lổ tùy thuộc vào ựịa hình, chế ựộ nước và sự tác ựộng của con ngườị
Dựa vào ựộ sâu xuất hiện tầng loang lổ phân loại chi tiết ựơn vị này cho bản ựồ tỷ lệ 1/250000 huyện Thuận Thành ựược chia thành 2 ựơn vị ựất phụ:
- đất phù sa có tầng loang lổ ựiển hình: Pl-h (Hapli Plinthic Fluvisol: FLp-h), diện tắch 264,01 ha; chiếm 2,24% diện tắch tự nhiên.
- đất phù sa có tầng loang lổ glây nông: Pl-fl (Epi Gley Plinthic Fluvisols), diện tắch 112,5 ha; chiếm 0,95% diện tắch tự nhiên.
- Nhóm ựất Glây (Gleysols Ờ GL)
Dựa vào phản ứng dung dịch ựất, ựộ sâu xuất hiện các ựặc tắnh: loang lổ, ựốm rỉ, mức ựộ ngập nước nhóm ựất glây huyện Thuận Thành ựược chia thành 1 ựơn vị ựất cấp II (soil units) và 2 ựơn vị ựất cấp III (soil subunits).
* đất Glây chua (Dystric Gleysols: GLd)
- đất glây chua ựiển hình: GLc-h (Hapli Dystric Gleysols: GLd-h), diện tắch 1.146,76 ha; chiếm 9,73% diện tắch tự nhiên.
- đất glây chua úng nước mưa mùa hè: GLc-st (Stagni Dystric Gleysols: GLd-st), diện tắch 6,25 ha; chiếm 0,05% diện tắch tự nhiên.
- đất xám (Acrisols Ờ AC)
* đất xám loang lổ (Plinthic Acrisols: Acp)
- đất xám loang lổ bạc màu: Xp-bt (Albi Plinthic Acrisols Ờ Acp-al), diện tắch 343,89 ha; chiếm 2,92% diện tắch tự nhiên.
- đất xám loang lổ kết von sâu: Xp-fe2 (Endo Ferri Plinthic Acrisols- Acp-fe2), diện tắch 115,53 ha; chiếm 0,98% diện tắch tự nhiên.
- đất loang lổ (Plinthosols Ờ PT)
Dựa vào phản ứng của dung dịch ựất, trên bản ựồ tỷ lệ 1/10.000 nhóm ựất loang lổ huyện Thuận Thành ựược chia thành 1 ựơn vị ựất cấp II (soil units) và 1 ựơn vị ựất cấp III (Soil subunits).
đất loang lổ chua bạc màu: Lc-bt (Albi Dystric Plinthosols: PTd-al), diện tắch 32 ha; chiếm 0,27% diện tắch tự nhiên.
b. Tài nguyên nước: Nguồn nước mặt:
Thuận Thành có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào bao gồm sông đuống, sông Liễu Khê, sông Dâu, sông Nguyệt đức, sông đông Côi, sông Bùị Sông đuống là nguồn nước mặt chủ yếu của huyện Thuận Thành và là ranh giới với huyện Quế Võ và huyện Tiên Dụ đoạn sông đuống chảy qua phắa Bắc huyện Thuận Thành từ xã đình Tổ ựến xã Mão điền rồi chảy qua huyện Gia Bình dài khoảng 15km. Sông đuống nối liền với sông Hồng và sông Thái Bình có tổng trữ lượng nước 31,6 tỷ m3 (gấp 3 lần tổng lượng nước của sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam). Sông đuống có hàm lượng phù sa nhiều, vào mùa mưa trung bình cứ 1m3 nước có 2,8 kg phù sạ Lượng phù sa khá lớn này ựã ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện. đây cũng là con sông cung cấp nguồn nước tưới cho hệ thống thủy nông Gia Thuận ựể tưới cho phần lớn diện tắch lúa nước trong toàn huyện.
Hệ thống sông ngòi, kênh mương cùng với số lượng ao hồ khá dày tạo ựiều kiện thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất, cũng như cải tạo ựất.
Nguồn nước ngầm
Theo báo cáo kết quả dự án Ộđiều tra, ựánh giá Tài nguyên nước dưới ựất, thành lập bản ựồ ựịa chất thuỷ văn tỉnh Bắc Ninh tỷ lệ 1/50.000Ợ, huyện Thuận Thành là vùng có nước ngầm tầng chứa nước rất phong phú, chất lượng nước khá tốt, ựặc biệt là tổng ựộ khoáng hoá ựều nằm trong giới hạn cho phép nước dùng trong ăn uống sinh hoạt. Giải pháp cấp nước chủ yếu trong vùng này là xây dựng hệ thống cấp nước tập trung quy mô lớn và nhỏ.
c. Tài nguyên nhân văn:
Huyện Thuận Thành là vùng ựất cổ hình thành và phát triển sớm từ những năm thuộc thiên niên kỷ thứ nhất. Với bề dày lịch sử của mình, Thuận Thành là miền quê của chùa tháp, ựền miếu, quê hương của lễ hội và sinh hoạt văn hóa dân gian nổi tiếng. Các di tắch ựược xếp hạng với các công trình kiến trúc nổi tiếng như: chùa Dâu, chùa Bút Tháp, thành cổ Luy Lâu, lăng Kinh Dương VươngẦ Cùng với hệ thống di tắch lịch sử là các lễ hội với các hoạt ựộng văn hóa dân gian giàu tắnh nhân văn, ựậm ựà sắc thái văn hiến Kinh Bắc, ựó là các lễ hội chùa Dâu và các lễ hội khác.
Ở Thuận Thành hiện nay có nhiều làng nghề khác nhau, trong ựó phải kể ựến là vùng dệt thêu nổi tiếng ựôi bờ sông Dâu, cũng là nơi gắn với sự tắch Man Nương hay làng tranh đông Hồ bên bến Phà Hồ.
Nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của người Kinh Bắc là truyền thống hiếu học và khoa bảng. Hiện nay trên ựịa bàn huyện có 114 di tắch lịch sử văn hóa, trong ựó có 27 di tắch ựược xếp hạng. Nhiều di tắch lịch sử quý giá gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước.
Trong quá trình ựấu tranh dựng nước và giữ nước, nhân dân Thuận Thành ựã viết nên trang sử quê hương rạng rỡ, với truyền thống văn hóa ựặc sắc lâu ựời, gắn liền với truyền thống kiên cường trong ựấu tranh cách mạng. Với tiềm năng cảnh quan và di tắch lịch sử văn hóa, vị trắ ựịa lý nằm cạnh Hà Nội và tam giác du lịch Hà Nội Ờ Hải Phòng Ờ Hạ Long, có hệ thống giao thông ựường bộ phát triển thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh nên Thuận Thành có ựiều kiện thuận lợi ựể phát triển ngành du lịch.
Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông xưa, ngày nay đảng bộ và nhân dân huyện Thuận Thành ựang ra sức phấn ựấu vươn lên tầm cao mới, khai thác những tiềm năng và thế mạnh của ựịa phương thực hiện mục tiêu ỘDân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minhỢ trên ựịa bàn huyện.
4.1.1.5. Cảnh quan môi trường
Thuận Thành là một huyện có diện tắch ựất ựai tuy không rộng, lực lượng lao ựộng chưa hẳn là ựông so với các huyện ựồng bằng châu thổ sông Hồng. Song Thuận Thành có những nguồn lực mạnh mẽ và tiềm năng dồi dào, ựó là truyền thống văn hiến (văn vật và hiền tài). Truyền thống quý báu ựó ựược tạo lập, xây ựắp và củng cố qua trường kỳ lịch sử trong môi trường xã hội và vị trắ cảnh quan riêng của huyện Thuận Thành trong mối gắn kết lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam.
Từ bến phà Hồ nơi có làng tranh đông Hồ nổi tiếng ngược theo ựê sông đuống chừng 10km là tới chùa Bút Tháp (xã đình Tổ) với nhà Tam quan, gác chuông chùa Hộ nhà Thiên Hương, nhà Thượng điện, cầu ựá, nhà Tắch Thiên An với tòa Cửu phẩm. Tất cả các công trình ựều ựược xây cất công phu, tài nghệ tinh xảo ựược thể hiện ở các ựường cong mái uốn mềm mại, các hình trạm khắc, ựắp vẽ ở các bộ phận kiến trúc như gác chuông 2 tầng 8 mái thanh thoát.
Tuy nhiên, những năm gần ựây, cảnh quan cục bộ từng khu vực bị xâm hạị Tình trạng ô nhiễm môi trường ựất, nước, không khắ ở một số khu vực gần các cơ sở chế biến, khu dân cư và hệ sinh thái ựồng ruộng ắt nhiều ựã bị ô nhiễm do hoạt ựộng của con ngườị
Trong thời gian tới, cùng với việc khai thác các nguồn lợi một cách tối ựa ựể phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống thì việc tái tạo lại cảnh quan, môi trường như chuyển dần sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, ngăn ngừa, hạn chế sự suy thoái môi trường.
* đánh giá chung về ựiều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
+ Thuận lợi:
- Huyện Thuận Thành có vị trắ ựịa lý khá thuận lợi, gần trung tâm thành phố Bắc Ninh, ựặc biệt là tiếp giáp với thủ ựô Hà Nội tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa và tiêu thụ sản phẩm.
- đất ựai có ựịa hình bằng phẳng, chất lượng tốt, có tiềm năng phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, hình thành những vùng chuyên canh cây trồng như: hoa, cây cảnh, cây lương thực, cây rau màu ngắn ngàyẦ
- Mạng lưới sông ngòi dày ựặc tạo thuận lợi trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa màu mỡ và cung cấp nước tưới cho toàn huyện.
+ Khó khăn:
- Do lượng mưa phân bố không ựều trong năm, làm cho tình trạng úng ngập, hạn hán cục bộ vẫn thường xảy ra ở một số nơi trong ựịa bàn huyện. Gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng ựến ựời sống sinh hoạt, ựi lại và vận chuyển hàng hóa của nhân dân.
- Các nguồn tài nguyên (nhất là tài nguyên ựất, nước) chưa ựược khảo sát ựánh giá ựầy ựủ ựã hạn chế phần nào ựến khả năng khai thác sử dụng.
- Trong những năm qua quy mô và tốc ựộ ựô thị hóa của huyện còn chậm. Tương lai nếu có ựịnh hướng ựúng và chắnh sách phù hợp thì ựịa phương sẽ phát huy ựược tiềm năng và thế mạnh của một huyện nằm trong vùng kinh tế phát triển.
4.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
Trong những năm gần ựây, cùng với sự phát triển kinh tế chung của cả nước, của tỉnh, huyện Thuận Thành ựã có những bước phát triển ựáng kể về