Bằng ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi xác định đ−ợc ảnh h−ởng của các thông số đến chất l−ợng của quả cà phê khi xát bằng máy nh− trên, qua đó rút ra các giá trị tối −u để làm cơ sở thiết kế, tính chọn kết cấu máy và chế độ làm việc của thiết bị.
Ph−ơng pháp nghiên cứu đơn yếu tố nhằm nghiên cứu ảnh h−ởng của từng yếu tố vào tới các thông số ra, qua đó tìm đ−ợc mức biến thiên, khoảng biến thiên và khoảng nghiên cứu thích hợp của từng yếu tố, làm cơ sở cho ph−ơng pháp nghiên cứu thực nghiệm đa yếu tố.
Nguyên tắc của ph−ơng pháp này là cố định các yếu tố khác, chỉ thay đổi một yếu tố xác định, theo dõi ảnh h−ởng của yếu tố đó với thông số ra.
Có rất nhiều các yếu tố ảnh h−ởng tới chất l−ợng của sản phẩm, năng suất, chi phí năng l−ợng riêng, đó là
- Tốc độ quay của trục xát.
- Khe hở làm việc giữa rulô và rnh xát. - L−ợng n−ớc cung cấp vào buồng xát. - Độ chín của quả.
Trường ðại học Nụng nghiệp 1 - Luận Văn Thạc sỹ kỹ thuật --- ------25
- L−ợng quả cung cấp vào máy.
Qua tham khảo các tài liệu đ đ−ợc công bố và lấy ý kiến chuyên gia, chúng tôi đ lựa chọn đ−ợc các yếu tố có khả năng ảnh h−ởng nhiều nhất đến quá trình xát vỏ cà phê:
Các yếu tố vào:
- Số vòng quay của rulô xát n, x1 (v/ph). - Khe hở giữa rulô và rnh xát ∆, x2 (mm)
- L−ợng n−ớc cung cấp vào buồng xát q, x3 (lít/h). Các thông số ra cần xác định là :
- Độ sót vỏ δ, Y1 (%).
- Năng suất xát vỏ quả Q, Y2 (tấn/h)
- Chi phí năng l−ợng riêng Nr, Y3 (kWh/tấn).
Các yếu tố đầu vào và ra của máy đ−ợc mô tả theo sơ đồ sau: Y1 Xi Y2 Y3 Trong đó: Xi- các yếu tố vào; i=1−3