Bản chất ,chức năng ,nhiệm vụ của nhànước XHCN

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7 ĐƯỜNG lối xây DỰNG,PHÁT TRIỂN nền văn hóa và GIẢI QUYẾT các vấn đè xã hội (Trang 40 - 51)

- Nhànước XHCN là công cụ chuyên chính của giai cấp

2.2 Bản chất ,chức năng ,nhiệm vụ của nhànước XHCN

2.2.1 Bản chất

Nhà nước XHCN mang bản chất giai cấp công nhân ,vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.

- Nhà nước XHCN đặt dưới sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong là ĐCS ,là nhà nước chuyên chính vô sản.

Chương VII :

.Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà

nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức.

(Điều 2 hiến pháp nước CHXHCNVN )

- Nhà nước XHCN đại diện cho lợi ích của không chỉ giai

cấp công nhân mà còn cho lợi ích của nhân dân lao động và của toàn thể dân tộc;không chỉ thu hút đông đảo nhân dân lao động tham gia,mà còn có những hình thức tổ chức

phong phú hợp tập quán ,truyền thống và trình độ dân trí của dân tộc.

Chương VII :

.Hồ Chí Minh :nhà nước của ta là nhà nước dân chủ ,bao nhiêu lợi ích đều vì dân ,bao nhiêu quyền lực đều ở nơi dân,là nhà nước của dân ,do dân và vì dân.

.Nghị quyết Đại hội IX của Đảng khẳng định: "Nhà nước ta là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp"

Chương VII :

Ở đây có ba nội dung trong cơ chế phân công quyền lực nhà nước cần chú ý:

Một là, sự phân công quyền lực giữa các cơ quan nhà nước thể hiện ở sự phân định chức năng, nhiệm vụ của mỗi loại hình cơ quan nhà nước

Ba là, sự phân công quyền lực nhà nước còn bao hàm cả sự phối hợp quyền lực.

Hai là, sự phân công quyền lực không thể thực hiện một cách cứng nhắc mà luôn song hành với sự phối hợp tạo thành sự thống nhất quyền lực nhà nước.

Chương VII :

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước CHXHCNVN

Chương VII :

+Quyền lực nhà nước thống nhất, nhưng được phân công cụ thể, rành mạch, trong đó, Quốc hội là cơ quan hiến định

thống nhất các quyền nhưng không thực thi cả ba quyền, mà tập trung thực hiện quyền lập pháp .

+Chủ tịch nước:người đứng đầu nhà nước ,được bầu từ các đại biểu quốc hội để thay mặt nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại.

+Chính phủ:là cơ quan chấp hành của quốc hội, là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN

+Tòa án nhân dân cùng với Viện Kiểm sát nhân dân được phân công thực hiện quyền tư pháp.

Chương VII :

2.2.2 Chức năng

+Chức năng tổ chức xây dựng :thể hiện ở việc quản lý tất cả các lĩnh vực của đời sống xá hội chủ yếu bằng pháp

luật,chính sách pháp chế XHCN và thông qua hệ thống quyền lực nhà nước từ trung ương đến cơ sở.

+Chức năng bạo lực trấn áp :được thực hiện với mọi tội phạm và mọi kẻ thù để bảo vệ độc lập dân tộc ,chủ quyền đất nước ,giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã

hội ,tạo ra những điều kiện cơ bản để mở rộng dân chủ trong nhân dân.

Chương VII :

Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là Nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam.

Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, chữ viết, giữ gìn bản sắc dân tộc và phát huy những

phong tục, tập quán, truyền thống và văn hoá tốt đẹp của mình.

Nhà nước thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt, từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số.

(Điều 5 hiến pháp nước CHXHCNVN

Chương VII :

2.2.3,Nhiệm vụ

-Quản lí kinh tế:xây dựng và phát triển kinh tế,xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cao của CNXH để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân.

Nhà nước (VN) phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể là nền tảng.

(điều 15 hiến pháp nước CHXHCNVN)

Chương VII :

- Quản lí văn hóa ,xã hội :xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ,phát triển giáo dục và đào tạo ,chăm sóc sức khỏe nhân dân…

Nhà nước (VN) và xã hội bảo tồn, phát triển nền văn hoá Việt Nam: dân tộc, hiện đại, nhân văn; kế thừa và phát huy những giá trị của nền văn hiến các dân tộc Việt Nam, tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy mọi tài năng sáng tạo trong nhân dân.

Nhà nước thống nhất quản lý sự nghiệp văn hoá. Nghiêm cấm truyền bá tư tưởng và văn hoá phản động, đồi trụy; bài trừ mê tín, hủ tục.)

Chương VII :

-Mở rộng quan hệ ,hợp tác hữu nghị ,bình đẳng tin cậy lẫn nhau,cùng có lợi vì sự phát triển và tiến bộ xã hội đối với nhân dân các nước trên thế giới.

-Trấn áp mọi âm mưu và hành động phá hoại của kẻ thù trong và ngoài nước,bảo vệ những thành quả cách mạng,

Chương VII :

Chương VII :

Chương VII : Nền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCNNền dân chủ XHCN và Nhà nước XHCN 3.Cải cách nhà nước trong quá trình đổi mới hệ thống

3.Cải cách nhà nước trong quá trình đổi mới hệ thống

chính trị ở Việt Nam hiện nay

chính trị ở Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu CHƯƠNG 7 ĐƯỜNG lối xây DỰNG,PHÁT TRIỂN nền văn hóa và GIẢI QUYẾT các vấn đè xã hội (Trang 40 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(85 trang)