Biện pháp phòng trừ chuột

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linhvĩnh phúc và vùng hậu cận (Trang 32)

4. Đối t−ợng và phạm vi nghiên cứu

1.2.4. Biện pháp phòng trừ chuột

- Biện pháp sinh học

Một số tác giả mô tả đặc điểm của loài chim cú mèo (Tyto longimembris

amauronta cabanis) và loài diều hâu cánh đen (Elanus caerulus hypoleucus

Gould) là cácloài thiên địch tự nhiên của chuột, chúng có khả năng khống chế mật độ quần thể chuột. Khi phân tích dạ dày của một số loài thú tìm thấy thịt và x−ơng của chuột. Trong thức ăn là thịt chuột trong thành phần thức ăn ở dạ dày mèo rừng là 100% và khối l−ợng thịt chuột trong dạ dày th−ờng là 70% - 80%.

ở miền Bắc Việt Nam khối l−ợng thịt chuột trong tổng số thức ăn chứa trong dạ dày của cầy giông từ 20% đến 80% và cầy h−ơng là 31,5% - 85%. ở những nơi ít hoặc không có các loài thú ăn thịt, không có kẻ thù hạn chế và mật độ chuột tăng. Các loài thú ăn thịt hạn chế số l−ợng chuột tại các vùng miền núi và trung du là nơi phòng trừ chuột gặp nhiều khó khăn. chúng ta nên chú ý bảo tồn các loài thiên địch. Ngoài những loài chim ăn thịt còn có loài rắn nh− rắn dọc d−a

(Elaphe radiata), rắn ráo (Ptyas mucosus) là các loài thiên địch của chuột.

Nhiều loài chim là kẻ thù của chuột nh− diều hầu, chim cắt, cú mèo, cú lợn. Theo dõi một tổ chim cú lợn (Tyto alba) ở Hà Nội từ tháng 2 đến tháng 5 năm 1962 cho thấy trong khoảng thời gian 4 tháng một con chim cú lợn bắt khoảng 128 con chuột (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979) [19].

Theo kết quả nghiên cứu của Leton (1980) [84]; Singleton và Chambers (1996) [103], biện pháp sinh học là biện pháp quan trọng trong quản lý chuột hại tổng hợp. Biện pháp sinh học bao gồm sử dụng và bảo tồn các loại thiên địch tự nhiên nh− rắn, các chim ăn thịt, đặc biệt là chim cú mèo cần đ−ợc bảo vệ và phát triển chúng. Việc sử dụng các loại vi sinh vật nh− vi khuẩn, virút, tuyến trùng để sản xuất những loại thuốc trừ chuột sinh học và nuôi mèo để phòng trừ chuột trong các khu dân c− là một trong những vấn đề quan trọng.

Kết quả nghiên cứu về các loài thiên địch trong quản lý chuột hại tổng hợp của Lima và CTV (2001) [85]; Lee và Ho (1999) [83]; Sinclair và CTV

33

(1990) [101]; Smal và CTV (1990) [108], cho rằng việc sử dụng thiên địch của chuột nh− chim cú mèo là một biện pháp sinh học để hạn chế mật độ quần thể chuột trong hệ sinh thái lúa n−ớc là quan trọng, chúng có thể hạn chế mật độ quần thể chuột hại ở d−ới mức gây hại kinh tế, không gây ô nhiễm môi tr−ờng và mất cân bằng sinh thái. Kết quả nghiên cứu về thiên địch của chuột cho thấy chim cú mèo th−ờng không làm tổ đẻ, th−ờng đẻ trứng ở những nơi nào có sẵn tổ do vậy cứ 6 - 8 ha làm bổ sung một tổ để cho chim cú mẹ đẻ, số l−ợng chim cú mèo non trong quần thể của chúng sẽ tăng lên và quần thể chuột sẽ giảm xuống. Nếu mật độ quần thể chuột đạt đến 60 - 70 con/ha thì chim cú mèo không có khả năng khống chế. Loài chim ăn thịt là nhân tố chính hạn chế mật độ con mồi.

Thuốc vi sinh vật trừ chuột đ−ợc nghiên cứu và đ−a vào sử dụng từ năm 50 của thế kỷ 20 tại một số n−ớc nh− Liên Xô, Cu Ba, một số n−ớc vùng Trung Mỹ. ở Việt Nam, Viện Bảo vệ Thực vật và Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam nghiên cứu sản xuất và sử dụng bả diệt chuột sinh học từ năm 1993. Kết quả trong phòng thí nghiệm cho chuột ăn từ 1gam đến 5 gam bả diệt chuột sinh học (BDCSH)/con, thời gian chuột chết sau khi ăn bả là từ 4 - 6 ngày. Thời gian chết của chuột sau khi ăn bả phụ thuộc vào khối l−ợng bả chuột ăn (chuột ăn nhiều bả số l−ợng vi khuẩn nhiều chuột sẽ chết nhanh hơn chuột ăn ít bả) hiệu quả sử dụng BDCSH phòng trừ chuột ngoài đồng ruộng đạt đ−ợc từ 85% - 90%, bả không gây độc cho ng−ời và gia súc nh− động vật máu nóng. Bả không tạo tính tránh bả cho chuột, thời gian bảo quản trong mùa hè ở nhiệt độ bình th−ờng là từ 30 - 40 ngày, mùa đông bảo quản đ−ợc từ 2 - 3 tháng. BDCSH sử dụng vào lúc chuẩn bị đất để gieo cấy vụ tiếp theo có hiệu quả nhất. Viện Bảo vệ Thực vật đL chuyển giao công nghệ sản xuất và sử dụng BDCSH cho tỉnh Vĩnh Phúc, Thái Bình, Hải Phòng, Hà Tây (Lê Văn Thuyết và CTV, 1999) [39].

34

Theo Nguyễn Tăng ấm (1978) [1], Nguyễn Tăng ấm và CTV (1982) [2]; Nguyễn Văn Biền và CTV (1981, 1984) [3, 4]; Nguyễn Dũng và CTV (1991) [9], thuốc có độ độc tích lũy bao gồm thuốc chống đông máu nh− Brodifacoum, Diphacinone, Wafarine. Những loại thuốc trên th−ờng gây chết cho chuột sau khi ăn từ 3 - 5 ngày, không tạo ra tính tránh bả nh− những loại thuốc gây độc cấp tính, tỷ lệ chuột ăn bả cao nên hiệu quả phòng trừ cao.

Sử dụng thuốc photphua kẽm (Zn3P2) tiêu diệt chuột nhanh, làm giảm mật độ quần thể chuột nhanh nh−ng không an toàn với ng−ời và động vật và các loài thiên địch nh− chim cú mèo, mèo, chó. ở những nơi khu dân c− nên hạn chế sử dụng hoá chất, cần tăng c−ờng nuôi mèo. Khi mật độ đàn mèo tăng lên tại các khu dân c−, mật độ quần thể chuột sẽ giảm xuống. Những năm qua, phòng trừ chuột ở n−ớc ta phổ biến bằng thuốc photphua kẽm (Zn3P2) độc với ng−ời và động vật, chuột chết nhanh lại hơi nặng mùi, tạo tính tránh bả. Hợp chất chống đông máu ở n−ớc ta hiện có nh− Brodifacoum (tên th−ơng mại Klerat, Forwarat), Bromadiolone và Diphacinone, những thuốc này không gây chết đột ngột nên không hình thành tính tránh bả, nh−ng hình thành tính kháng nếu sử dụng nhiều lần trong một năm. Biện pháp xông hơi hang chuột bằng hoá chất ít tốn công sức và không phá hỏng các công trình (Lý Thị Vi H−ơng và CTV, 1992, 1992) [15, 16].

Sự hấp dẫn của mồi bả là yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu quả các loại thuốc trong phòng trừ chuột, kết quả nghiên cứu của Prakash (1985) [99]; Soni và Prakash (1988) [109]; Alan (1999) [53], cho thấy một số chất tiết ra ở tuyến d−ới da, n−ớc tiểu của chuột, chất có mùi thơm thực vật và chất hoóc môn sinh dục của con cái khi trộn vào thức ăn làm tăng khả năng ăn bả. Hiệu quả phòng trừ chuột phụ thuộc nhiều vào khả năng ăn bả ngoài đồng ruộng. Các tác giả cũng cho rằng quản lý chuột hại tổng hợp có liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc hoá học và nhiều biện pháp. Một số loại thuốc chống đông máu thế hệ thứ hai đ−ợc sử dụng có hiệu quả phòng trừ chuột cao tại các n−ớc nhiệt đới.

35

Một số thuốc chống đông máu thế hệ thứ 2 có hiệu quả phòng trừ chuột cao và ít rủi ro cho thiên địch. Kết quả khi nuôi các loài chuột nh−

Rattus norvegicus, Rattus tiomanicus, Rattus sordidus và cho ăn hợp chất

Coumatetralyl, chuột chết trong vòng 3 ngày. Một số tác giả đL xác định khoảng 3,7% - 4% hoạt chất Coumatetralyl do chuột ăn có trong cơ thể chuột, chim cú mèo ăn chuột bị chết bởi Coumatetralyl trong vòng 6 ngày không có biểu hiện độc sau 30 ngày. Các thuốc chống đông máu thế hệ thứ hai ít gây độc cho những loài thiên địch của chuột và an toàn đối với ng−ời sử dụng (Penny và CTV, 2003) [98].

Hiệu quả phòng trừ chuột bằng thuốc hoá học phụ thuộc nhiều vào tính hấp dẫn của các loại bả ngoài đồng ruộng, khi tính hấp dẫn bả cao, khả năng ăn mồi ngoài đồng ruộng cao. Theo Cornwell và Bull (1967) [65], ở các nơi ở khác nhau tính hấp dẫn của các loại mồi đối với chuột cống là hoàn toàn khác nhau. Do vậy tuỳ theo từng sinh cảnh và nguồn thức ăn, các giai đoạn sinh tr−ởng của cây trồng khác nhau, nên có những loại mồi khác nhau để tăng tính hấp dẫn của chuột đối với mồi bả, khi phòng trừ chuột nên th−ờng xuyên thay đổi mồi sẽ mang lại hiệu quả phòng trừ cao.

Trong một thí nghiệm khác, Ikeda và Yamamoto (1966) [71] đL xác định khoai lang t−ơi hấp dẫn đối với chuột cống (Rattus novegicus) và bánh mì có khả năng giữ thuốc lâu hơn các loại mồi khác.

- Các biện pháp khác

Một số biện pháp phòng trừ đối với các loài chuột hại lúa, nh− sử dụng bả diệt chuột sinh học, các loại bẫy thủ công, các biện pháp dân gian, bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng có hiệu quả trong phòng trừ chuột cao. Còn đối với biện pháp bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng nếu tuổi lúa sớm 2 - 3 tuần so với đại trà, số l−ợng chuột bắt đ−ợc ở mỗi bẫy TBS + TC thấp hơn so với bẫy TBS + TC có tuổi lúa sớm hơn so với đại trà từ 30 - 40 ngày. Bẫy áp dụng trong vụ mùa có hiệu quả cao hơn trong vụ xuân. Hiện nay các giống lúa đ−ợc

36

trồng ở n−ớc ta là giống lúa tích ôn, khi nhiệt độ cao cây lúa sinh tr−ởng và phát triển bình th−ờng, khi nhiệt độ thấp cây lúa phát triển chậm lại, khi nhiệt độ d−ới 17o C hầu nh− cây lúa không sinh tr−ởng và phát triển. Trong điều kiện miền Bắc n−ớc ta vụ lúa xuân đ−ợc gieo từ tháng 12 và cấy trong tháng 2, đẻ nhánh trong tháng 3 là tháng có nhiệt độ thấp, khả năng sinh tr−ởng của cây lúa chậm lại, các giai đoạn sinh tr−ởng và phát triển của cây lúa bên trong và bên ngoài bẫy TBS + TC không khác nhau đáng kể tính hấp dẫn của bẫy với chuột thấp. Còn trong vụ mùa nhiệt độ cao cây lúa phát triển bình th−ờng khi lúa ở bên trong bẫy TBS + TC cấy tr−ớc từ 30 - 40 ngày, các gieo đoạn sinh tr−ởng của cây lúa bên trong và bên ngoài bẫy khác nhau đL tạo đ−ợc tính hấp dẫn đối với chuột hại. Giai đoạn lúa có đòng và trổ bông là giai đoạn bẫy hấp dẫn đối với chuột (Nguyễn Phú Tuân và CTV, 1999) [49].

Theo Nguyễn Quí Hùng và CTV (1998) [11], bẫy TBS + TC có diện tích 1000 m2 là tốt nhất, lúa trong bẫy TBS + TC chín sớm hơn so với lúa đại trà từ 15 - 20 ngày, mỗi bẫy quản lý từ 15 - 20 ha, khả năng dẫn dụ chuột của bẫy trong bán kính khoảng 200 - 250 m. Bẫy đL đ−ợc áp dụng tại Giồng Tranh, Tiểu Cần, Trà Vinh năm 1997 áp dụng 5 bẫy TBS + TC trên diện tích 100 ha và kết quả thiệt hại do chuột gây ra còn khoảng 1% số dảnh lúa bị hại, trong khi vùng lân cận tỷ lệ thiệt hại do chuột gây ra trên lúa khoảng 20%. Sau 3 vụ liên tiếp áp dụng bẫy TBS + TC mật độ quần thể chuột và tỷ lệ thiệt hại đL giảm rõ rệt. Bẫy cũng đL đ−ợc áp dụng ở Long An, Tiền Giang, Đồng Nai, Sóc Trăng và thành phố Hồ Chí Minh đều mang lại hiệu quả cao trong phòng trừ chuột hại.

Bẫy hàng rào cản có bẫy cây trồng (TBS + TC) đL đ−ợc áp dụng để phòng trừ các loài chuột gây hại trên ruộng lúa. Kết quả áp dụng tại khu vực đồng bằng sông Hồng bẫy có hiệu quả cao với loài chuột đồng lớn. Số l−ợng chuột đồng lớn vào bẫy TBS + TC chiếm tới 81%, thời điểm bẫy bắt đ−ợc nhiều chuột là giai đoạn lúa trong ruộng cây bẫy ở giai đoạn có đòng. Số chuột bắt đ−ợc ở giai đoạn này chiếm 51% số chuột bắt đ−ợc suốt vụ, còn các giai đoạn khác số l−ợng chuột bắt đ−ợc ít hơn (Lê Văn Thuyết và CTV, 1999) [39].

37

Thuốc thảo mộc dùng trong phòng trừ chuột hiện nay ch−a đ−ợc quan tâm nghiên cứu. Một số tác giả cho rằng các loại thuốc thảo mộc sau đây có thể áp dụng trừ chuột, hạt củ đậu (Pachyrhizus erosus Linn) có khoảng 0,56% - 1,01% rotenon và tefrosin, hạt mL tiền (Strychnos nuxvomic

Linn) chứa những ancaloit có tác dụng mạnh, chủ yếu là strichin và bruxin, tỷ lệ các ancaloit trong hạt mL tiền từ 2,5 - 5,5% và hạt mL tiền độc đối với ng−ời và động vật có x−ơng sống. Hạt mác bát (Milletia ichthyoch ton Drake) chứa chất chứa rotenon và sapotoxin hạt ba đậu (Croton tiglium), vỏ cây sui (Antiaris to xicaria Leschen), nhựa x−ơng rồng (Euphorbia

antiquorum Linn), lá han, lá ngón. Cây thảo mộc đ−ợc sử dụng trong phòng

trừ chuột là từ kinh nghiệm dân gian. Các cây thảo mộc này đều đ−ợc ngâm hoặc làm thành dạng bả độc, vẫn ch−a có các nghiên cứu về chế biến và hiệu lực của các loại bả trên đối với các loại chuột (Lê Vũ Khôi và CTV, 1979) [19].

Kết quả nghiên cứu về hiệu quả của một số cây thảo mộc trong phòng trừ chuột hại cho thấy dịch chiết từ cây mắn trắng (Avicennia marina) có khả năng trừ chuột do có hàm l−ợng lớn các dẫn xuất steroit với hoạt tính cao, trong n−ớc dịch chiết từ vỏ cây mắn trắng có saponin, chứa Flavonoid ức chế rụng trứng, làm biến đổi không bình th−ờng màng tử cung, ống dẫn trứng, âm đạo, dẫn đến tế bào trứng không làm tổ ở thành tử cung và tẩy phôi. Ngoài ra, dẫn xuất steroid còn gây hậu quả vô sinh ở chuột đực, hạn chế khả năng sinh sản dẫn đến hạn chế mật độ quần thể chuột. Dẫn liệu cho thấy 81% số chuột cống có biểu hiện tử cung phát triển lệch, 26% số cá thể chuột nhà và 16% chuột cống xuất hiện khối u hoặc màng tử cung biến đổi không bình th−ờng. Đối với chuột nhắt

(Mus musculus) uống dịch trực tiếp với liều l−ợng khác nhau sẽ gây phản ứng

với chuột. Với liều 3 ml/ngày chuột có biểu hiện ngộ độc cấp tính nh− co giật và thở gấp. Chuột chết nhanh sau khi uống, với liều l−ợng thấp hơn 0,2 ml/ngày ảnh h−ởng đến trạng thái hoạt động sinh dục, 60 ngày sau khi uống chuột

38

không mang thai, khối l−ợng cơ thể giảm, trạng thái sức yếu và chuột chết từ ngày thứ 40 - 60 (Cao Văn Sung và CTV, 1997, 1999) [29], [30].

Các nghiên cứu và áp dụng bẫy TBS + TC ở một số n−ớc trồng lúa thuộc khu vực Đông Nam á nhằm khắc phục nh−ợc điểm của thuốc hoá học trong phòng trừ chuột nh− sử dụng hoá chất trong phòng trừ chuột gây nên hiện t−ợng tránh bả, làm giảm hiệu quả của thuốc và gây ô nhiễm môi tr−ờng và nguồn n−ớc. Bẫy TBS + TC đL áp dụng thành công ở một số n−ớc khu vực Đông Nam á nh− Indonesia, Malaysia, Lào, Campụchia, một bẫy có thể quản lý đ−ợc từ 15 - 20 ha và đ−ờng kính ảnh h−ởng của bẫy trong khoảng 200 - 250 m. Mỗi một bẫy TBS + TC có thể bắt đ−ợc khoảng 300 con chuột. Ruộng cây bẫy có diện tích khoảng 1000m2 và cấy sớm hơn từ 3 - 8 tuần. Tỷ lệ chuột đực và chuột cái vào bẫy là 1: 1,02, mật độ quần thể chuột trong mùa m−a cao hơn mùa khô. Số chuột bắt đ−ợc ở mỗi bẫy TBS + TC trong mùa m−a thấp hơn mùa khô, bẫy TBS + TC có hiệu quả trong vùng trồng lúa n−ớc và trên một diện tích lớn, gieo cấy lúa đồng loạt (Singleton, 1997) [104].

Theo Prakash (1990) [100], các biện pháp thủ công nh− bẫy cơ học, bẫy dính, đ−ợc áp dụng ở khu dân c− và khách sạn, nơi công cộng, nên đặt bẫy ở nơi chuột hay đi, nơi vắng ng−ời và cửa hang sẽ có hiệu quả phòng trừ cao. Khi áp dụng biện pháp hoá học tại những khu vực này sẽ gây nguy hiểm cho con ng−ời và động vật.

Theo kết quả nghiên cứu của Lund (1984) [86]; Howard và Marsh (1985) [70], âm thanh và hoá chất xua đuổi có hiệu quả trong phòng trừ chuột, nh−ng phải luôn thay đổi tần số, khoảng cách, nơi đặt sóng siêu âm sẽ có tác dụng xua đuổi và ảnh h−ởng đến tiêu thụ thức ăn của chuột nh−ng không kéo dài. Biện pháp này chỉ áp dụng trong khu dân c−, khách sạn và những nơi diện tích hẹp, biện pháp này có hiệu quả ngăn chặn xâm nhập của chuột từ các vùng khác đến. Sử dụng các chất có tác dụng xua đuổi chuột có hiệu quả ngăn chặn cắn phá của chuột đối với các loại hàng hoá, dây cáp điện, thiết bị trong kho

39

tàng, tr−ờng học và vật dụng, đây là hoá chất có khả năng bay hơi nên thời gian xua đuổi của loại hoá chất không lâu, nếu sử dụng trong một thời gian dài và nhiều lần sẽ không mang lại hiệu quả xua đuổ. Biện pháp này

Một phần của tài liệu Nghiên cứu chuột hại cây trồng và biện pháp phòng trừ tại tiền phong, mê linhvĩnh phúc và vùng hậu cận (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)