3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ Ụ
3.2. Phương pháp nghiên cứu
♦ Bố trắ thắ nghiệm
Tiến hành ghép cá bố mẹ cho sinh sản trong giai, 70 gia ựình cho mỗi dòng cá ựược nuôi trong giai 20 m2, kắch cỡ 5 m x 4 m x 1 m. Sau khoảng thời gian từ 7 - 10 ngày tiến hành thu trứng và cá bột. Trứng ựược thu trong cùng một ngày, cùng một giai ựoạn nhất ựịnh, sau ựó ựưa vào ấp trong khay
ấp nhân tạọ Cá bột sau khi hết noãn hoàng ựược ựưa ra giai 5 m2 ương lên thành cá giống. Trước khi thả vào giai ương, cân ngẫu nhiên 200 con cá bột /dòng ựể xác ựịnh trọng lượng trước khi thả.
♦ So sánh tốc ựộ tăng trưởng của các ựàn cá giai ựoạn cá giống
Sức sinh trưởng của cá ựược ựánh giá qua tiêu chắ tăng trưởng về chiều dài và trọng lượng thân cá. Mỗi dòng cá thắ nghiệm ựược ương trong 3 giai 5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21
m2 với mật ựộ 1500 con/ giai, cá ựược ương trong thời gian 45 ngàỵ Cuối giai ựoạn ương bắt ngẫu nhiên 30 con cá/giai ựể cân ựo trọng lượng và chiều dài xác ựịnh tốc ựộ sinh trưởng. đếm toàn bộ số cá trong từng giai nhằm xác
ựịnh tỷ lệ sống của từng dòng.
Hình 3.1. Giai ương cá giống
♦ đánh giá tốc ựộ tăng trưởng của cá giai ựoạn nuôi thương phẩm
Chọn ngẫu nhiên mỗi dòng 1200 con cá giống, bắn dấu quy ựịnh riêng cho mỗi dòng theo các vị trắ trên cơ thể cá:
+ Dòng VIỆT ựược bắn vào vị trắ ựuôi + Dòng GIFT bắn vị trắ bụng
+ Dòng NOVIT bắn vị trắ lưng
Hàng tháng ựánh bắt ngẫu nhiên mỗi dòng 30 con cá trong từng ao, tiến hành cân ựo theo dõi tốc ựộ sinh trưởng và xác ựịnh trọng lượng của cá tiện cho việc xác ựịnh khẩu phần cho ăn hàng ngàỵ Các thắ nghiệm ựều ựược bố
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22
Hình 3.2. đánh dấu các dòng cá thắ nghiệm
Bố trắ 3 ao với diện tắch 600 m2 cho giai ựoạn nuôi thương phẩm, 3 dòng cá ựược nuôi ghép chung trong các ao với mật ựộ thả 2 con/m2, nuôi trong 3 tháng (90 ngày). Mỗi ao thả 400 con/dòng, trước khi thả tiến hành cân
ựo kiểm tra trọng lượng, chiều dài khởi ựiểm.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23
Hình 3.4. Sơựồ bố trắ thắ nghiệm
♦ Quản lý và chăm sóc
Hàng ngày theo dõi biến ựộng của các yếu tố môi trường trong ao nuôị Tiến hành thay nước hàng tháng với chếựộựịnh kỳ 2 lần/tháng.
Sử dụng cùng công thức về thức ăn, dinh dưỡng và chế ựộ chăm sóc cho tất cả các dòng cá, cho cá ăn 2 lần vào buổi sáng và buổi chiều trong ngàỵ
Bảng 3.1. Khẩu phần thức ăn hàng ngày
Giai ựoạn cá con Giai ựoạn cá thương phẩm
Tháng1 TT Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 1 Lần 2 Tháng 2 Tháng 3 Thức ăn (%) 25 20 15 10 7 5 3 Cá rô phi chọn giống NOVIT4 (70 gia ựình) Cá rô phi dòng GIFT (70 gia ựình) Cá rô phi dòng Việt (70 gia ựình) Thu trứng
Ương lên giống Ương lên giống Ương lên giống
Ao nuôi thương phẩm Ao nuôi thương phẩm Ao nuôi thương phẩm
Bắn dấu 1200con/dòng và nuôi chung
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ24
+ Giai ựoạn ương từ cá bột lên cá giống khẩu phần ăn hàng ngày ựược tắnh như sau: 15 ngày ựầu cho ăn 25% trọng lượng thân cá, 15 ngày tiếp theo là 20% và 15 ngày cuối cùng là 15%.
+ Giai ựoạn nuôi thương phẩm, trong 15 ngày ựầu của tháng thứ 1 cho ăn 10% trọng lượng cơ thể, 15 ngay tiếp theo giảm xuống 7%. Tháng thứ 2 cho
ăn 5% và tháng cuối cùng 3%.
♦ Thu thập và xử lý số liệu
● Theo dõi các yếu tố môi trường
Các yếu tố như nhiệt ựộ (t0), hàm lượng ôxi hòa tan (DO), ựộ pH, ựược
ựo hàng ngày vào 8h sáng và 15h chiềụ Sử dụng máy ựo ôxi, máy ựo pH (Hanna - Rumania) và nhiệt kế, kết hợp với các loại Test kiểm tra môi trường nuôi (ZERA - Germany) ựể xác ựịnh các chỉ số môi trường.
Các yếu tố như NH4, NO3, CO2, H2S ựược thu 2 lần/tháng, vào các ngày ựầu tháng và giữa tháng. Các nhân tố môi trường này ựược xác ựịnh dựa theo hướng dẫn trên mỗi loại Test tuỳ theo từng loại cụ thể.
Xác ựịnh hàm lượng NO3 bằng cách rửa sạch lọ ựo, lấy 20 ml nước mẫu cần xác ựịnh, lau khô bên ngoàị Cho 6 giọt thuốc thử 1 và 1 thìa thuốc thử 2, sau ựó ựóng chặt nắp lọ và lắc ựều trong 15 giâỵ Tiếp tục thêm 6 giọt thuốc thử 3 và lắc ựều 1 lần nữa, mở nắp ựậy và ựể dưới ánh sáng ban ngày trong 5 phút. Cuối cùng ựặt lọ thuốc thử dưới thang so màu ựể xác ựịnh chỉ số
NO3 ghi sẵn trên bảng so màu, kiểm tra ở mức 20 ml + 0ml. Nếu màu quá ựỏ, khi ựó mức NO3> 40 mg/l, làm lại mẫu nước với hướng dẫn còn lạị
Xác ựịnh hàm lượng NH4: Rửa sạch lọ, lấy 10 ml nước mẫu ựo (với nước ngọt) hoặc 5 ml (với nước mặn), lau khô bên ngoài,nhỏ 6 giọt thuốc thử
1 vào lọ nước mẫu rồi lắc ựềụTiếp theo mở lọ ra, lấy 6 giọt thuốc thử 2 cho vào lọ rồi lại lắc ựều, cho tiếp 6 giọt thuốc thử ở lọ 3 vào lọ rồi lắc ựều lần
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ25
cuối cùng. đợi 5 phút dưới ánh sáng mặt trời rồi ựem lọ mẫu vào thang bảng so màu ựể xác ựịnh chỉ số NH4 dựa vào giá trị pH.
Xác ựịnh lượng CO2 hòa tan như sau: Mở nắp ựậy phắa dưới và lấy nước ựến cạnh dưới, cho 3 - 4 giọt thuốc thử và ựậy nắp lạị Lộn ngược lọ
mẫu, chú ý phải ựảm bảo phần rỗng ở phắa dưới ngập trong nước, cuối cùng gắn ựề can so màu bên ngoài lọ mẫu, gần mẫu kiểm trạ Màu nước mẫu sẽ
chuyển màu theo 3 mức trung bình, thừa và thiếu CO2 dựa vào màu sắc trên
ựề can tương ựương với hàm lượng CO2 âm, dương, trung bình.
Xác ựịnh ựộ pH, rửa thật sạch lọ lấy mẫu một vài lần, lấy 5 ml nước mẫu vào lọ rồi lau khô bên ngoài, nhỏ 4 giọt thuốc thử vào trong lọ mẫu nước sau ựó lắc ựều rồi so màu trên thang màu có sẵn.
Hàm lượng ôxi hòa tan (DO) ựược xác ựịnh qua các bước như rửa sạch lọ mẫu, lấy ựầy nước mẫu ựến mép lọ rồi lau khô bên ngoàị Cho 6 giọt thuốc thử 1 và 6 giọt thuốc thử 2 rồi ựậy nắp lại, lưu ý không ựược ựể có bọt khắ trong lọ mẫu, lắc ựều và ựợi nước chuyển màu rồi so màu trên thang màu có sẵn.
Hàm lượng H2S ựược xác ựịnh theo phương pháp: Dùng Bathometer thu mẫu nước cần phân tắch, sau ựó tiến hành ựo nhiệt ựộ và pH của môi trường cần xác ựịnh, chuyển mẫu vào lọ Wincler (125ml), cố ựịnh mẫu nước bằng Zn(C2H4O2)22N 1 ml và NaOH 6N 1 ml. đợi khoảng 30 phút cho kết tủa lắng xuống, sau ựó lọc kết tủa bằng giấy lọc (Glass fiber filter), rửa trôi kết tủa từ giấy lọc xuống bình tam giác sao cho thể tắch nước bằng 100ml. Tiếp theo thêm 2 ml KCL 0.025N, 2ml HCL 6N, sau ựó thêm 3 - 5 giọt hồ tinh bột, quan sát thấy dung dịch có màu xanh. Cuối cùng chuẩn ựộ bằng Na2S2O3 0.01N cho ựến khi dung dịch mất màu, làm song song với mẫu trắng. Xác
ựịnh hàm lượng H2S dựa theo công thức sau:
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ26
(Trong ựó: Va: là thể tắch Na2S2O3 chuẩn ựộ mẫu trắng; Vb: thể tắch Na2S2O3 chuẩn ựộ mẫu phân tắch; N: nồng ựộ của Na2S2O3(0.01N); 16000 là hệ số; V: thể tắch mẫu phân tắch (125ml))
Kết quả thu ựược kết hợp vào nhiệt ựộ và pH mẫu nước ựể tắnh ra lượng H2S có trong mẫu phân tắch.
● Công thức tắnh các chỉ tiêu
Tiến hành kiểm tra sinh trưởng hàng tháng trong cả 2 giai ựoạn qua việc ựánh bắt ngẫu nhiên 30 con cá /dòng ựể cân trọng lượng và ựo chiều dài thân cá. Cuối mỗi ựợt thu toàn bộ cá nhằm xác ựịnh tỷ lệ sống. Việc xác ựịnh tỷ lệ
tăng trưởng hàng ngày (DGR) và tỷ lệ sống dựa theo các công thức:
DGR = Tổng trọng lượng, chiều dài cá tăng thêm / Tổng số ngày nuôi Tỷ lệ sống (%) = Tổng số cá thu hoạch / Tổng số cá thả
Hình 3.5. Soi dấu ựịnh loại các dòng cá thắ nghiệm
Các số liệu sau khi thu nhập ựược tiến hành xử lý qua các phần mềm Excel - thống kê mô tả, SPSS - phân tắch phương sai một nhân tố khối ngẫu nhiên theo các kiểm ựịnh so sánh LSD, Duncan, với mức ý nghĩa α = 0.05. Các số
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ27
liệu phần trăm ựều ựược mã hoá theo hàm ARCSIN phù hợp cho việc so sánh thống kê.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ28
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. So sánh sinh trưởng và tỷ lệ sống giai ựoạn cá giống