V. Luyện tập : Bài 5/
Phơng trình hoá học(Tiếp theo) A Mục tiêu :
+ HS nêu đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học là cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,phân tử của các chất tham gia và tạo thành tronh phản ứng.
+ Rèn kĩ năng viết và cân bằng phơng trình hoá học . + Giáo dục tính cản thận trong công việc .
B. Chuẩn bị :
Giáo án, bảng phụ
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút :
Đề bài : a. Hoàn thiện nội dung sau : (4đ)
Lập PTHH là đặt các …1..thích hợp trớc công thức hoá học của các chất sao cho số… 2..của mỗi ..3..ở hai vế …4…
b. Lập các phơng trình hoá học sau : (6đ)
Mg + O2 MgO
Fe + O2 Fe2O3
N2 + H2 NH3
P + O2 P2O5
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV đa ra ví dụ HS đọc phơng trình.
GV lu ý : Tỉ lệ về hệ số trớc mỗi chất chính là tỉ lệ về số nguyên tử và phân tử của các chất trong phơng trình .
? Chỉ ra tỉ lệ từng cặp chất . HS chỉ ra tỉ lệ Al - O2 Al - Al2O3 O2 - Al2O3 GV chỉ ra một số cách đọc phơng trình trên VD : cứ 4 nguyên tử Al phản ứng hết….. 3 phân tử Al2O3 phản ứng vừa đủ …. HS đọc đề bài
? Chỉ ra tỉ lệ số nguyên tử và phân tử trong mỗi PT
HS làm nháp ,2 em lên bảng làm
? Viết phơng trình chữ ? Viết sơ đồ của phản ứng
II.ý nghĩa của ph ơng trình hoá học
Xét phơng trình
4Al +3 O2 -> 2Al2O3
Có tỉ lệ:
Số Ntử Al: số Ptử o xi : số Ptử nhôm o xít = 4: 3: 2
ý nghĩa của PTHH : Phơng trình hoá học cho biết tỉ lệ số nguyên tử ,phân tử của các chất (cặp chất )tham gia và tạo thành tronh phản ứng. III.Bài tập Bài 2/57 4Na + O2 -> 2Na2O Tỉ lệ : 4 : 1 : 2 P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4 Tỉ lệ = 1 : 3 : 2 Bài 5 /58
? Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố .
xác định các cặp tỉ lệ HS phát biểu bổ sung
Phơng trình hoá học của phản ứng : Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Các cặp tỉ lệ đều = 1 : 1
IV. Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi : ? Cơ sở để lập phơng trình hoá học
? Công việc cụ thể của các bớc lập PTHH là gì. ? ý nghĩa của PTHH
V. H ớng dẫn :
GV hớng dẫn HS làm bài tập 7/sgk Dựa vào định luật bảo toàn khối lợng
Nhận xét : Vế phải có o xi vế trái ???? BTVN 4,6,7 /58/sgk .
____________________________________________
Ngày soạn :……… Tuần :
Ngày giảng :……… Tiết :
Bài luyện tập 3
A .Mục tiêu :
+ HS củng cố khắc sâu kiến thức chơng II-phản ứng hoá học + Rèn kĩ năng lập phơng trình hoá học .
+ Giáo dục tính tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị :
Giáo án, kiến thức bài dạy
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
? Kể tên các bài học trong chơng II
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV dẫn dắt HS hoàn thành sơ đồ .
? Chất có những sự biến đổi nào I.những kiến thức cơ bản
? Thế nào là phản ứng hoá học
? Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng. HS phát biểu bổ sung
? Nêu các bớc lập phơng trình hoá học. HS chỉ ra 3 bớc lập PTHH .
HS đọc đề bài
? Viết phơng trình của phản ứng từ đó viết biểu thức của DDLBTKL.
Tạp chất GV gợi ý : mđá vôi
CaCO3
? xác định phần trăm về khối lợng của CaCO3 trong đá vôi .
GV giới thiệu 2 phơng pháp cân bằng
*Phơng pháp cân bằng hệ số phân số
B1: Chọn hệ số bất kì sao cho số nguyên tử o xi và phốt pho bằng nhau.
B2 : Quy đồng các hệ số .
* Phơng pháp chẵn lẻ
xác định nguyên tố có số ntử lẻ,thêm hệ số 2 vào trớc chất đó ,rồi đi cân bằng bình th- ờng . HS áp dụng can bằng PT FeS2 + O2 Fe2O3 +SO2 HT hoá học HT vật lý Phản ứng HH ĐL bảo toàn KL Phơng trình hoá học II. Bài tập
* Dạng 1: áp dụng định luật bảo toàn KL
VD: Bài tập 3/61/sgk Ta có: mCaCO = mCaO + mCO
mCaCO = 140 + 110 = 250 (g)
phần trăn về khối lợng của can xi các bon nat trong đá vôi là
%mCaCO = 250/280 = %. * Dạng 2: Lập phơng trình hoá học VD1: P + O2 -> P2O5 2P + 5/2O2 -> P2O5 4 P + 5O2 -> 2P2O5 VD2: Fe + Cl2 -> FeCl3 Fe + Cl2 -> 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3 IV. Củng cố
Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng (GV lu ý các trờng hợp phát biểu sai ). GV cho HS làm bài tập số 1/60/sgk
? Nêu các phơng pháp lập phơng trình hoá học
V. H ớng dẫn
Bài 5/61
Dựa vào quy tắc hoá trị để xác định x và y.
Cân bằng số nguyên tử 2 vế của phơng trình theo phơng pháp chẵn lẻ ? Đọc phơng trình vừa lập ,xác định tỉ lệ từng cặp chất trong phơng trình . Chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết .
Ngày soạn :……… Tuần :
Ngày giảng :……… Tiết :
Kiểm tra viết.
A .Mục tiêu :
+ Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh trong chơng 2 phản ứng hoá học . + Rèn kĩ năng trình bày ,giải bài tập .
+ Giáo dục tính tự giác trung thực trong kiểm tra đánh giá .
B. Chuẩn bị :
Đề bài đáp án ,biểu điểm .
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ III. Bài mới :
đề bài đáp án Điểm
Câu 1.
a. Nêu định luật và viết biểu thức của định luật bảo toàn khối lợng. b. Hoàn thiện nội dung sau
Lập phơng trình hoá học là thêm các…1..thích hợp vào trớc các ..2..sao cho số …3.. của mỗi ..4…ở hai vế …5…
Câu 2. Lập các phơng trình hoá học sau : H2 + O2 -> H2O Fe + Cl2 -> FeCl3 P + O2 -> P2O5 Zn + HCl -> ZnCl2 + H2 Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2 Câu 1.
a.Định luật bảo toàn khối lợng
Trong phản ứng hoá học tổng khối lợng các chất sản phẩm bằng tổng khối lợng các chất tham gia phản ứng. b. 1 – hệ số 2- công thức hoá học 3- nguyên tử 4- nguyên tố 5- bằng nhau Câu 2: 2H2 + O2 -> 2H2O 2Fe +3 Cl2 -> 2FeCl3 4P + 5O2 -> 2P2O5 Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2 1,5 0,5 2 0,5 0,5 0,5 0,5 1
Mg + ? -> MgO
Câu 3: Tính khối lợng vôi sống thu đợc biết rằng khi nung 125 gam đá vôi (Can xicacbonnat Can xiôxít + cacbonđiôxit ) thu đợc 45 gam khí các bon đi ô xít.
2Mg + O2 -> 2MgO
Câu 3 :
áp dụng định luật bảo toàn khối lợng ta có : mCaCO = mCaO + mCO mCaO = 125 – 45 = 80 (g). 1 2 IV.Củng cố
Giáo viên thu bài nhận xét ý thức giờ kiểm tra
V.H
ớng dẫn
Trình bày lại bài kiểm tra vào vở bài tập đọc trớc bài Mol.
Xem lại bảng 1/42 phần nguyên tử khối .
____________________________________________
Ngày soạn :……… Tuần :
Ngày giảng :……… Tiết :
Chơng III. Mol và tính toán hoá học
Mol
A .Mục tiêu :
+ HS nêu đợc các khái niệm: Mol ,khối lợng mol và thể tích mol của chất khí. + Rèn kĩ năng tởng tợng.
B.Chuẩn bị
Giáo án
C .Tiến trình bài giảng :
I. ổn định tổ chức lớp .II. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
+ Xác định nguyên tử khối và phân tử khối của : H;O;H2 ; H2O ; CO2.
III. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
GV yêu cầu HS đọc nội dung I SGK GV : N = số avogađrô = 6,02.1023.
1 mol ……. Chứa bao nhiêu nguyên tử hay phân tử.
HSphát biểu bổ sung ? Khối lợng mol là gì.
Xác định khối lợng mol của các nguyên tử và phân tử ….?
GV gợi ý:Tính nguyên tử khối và phân tử khối từ đó xác định khối lợng mol. HS phát biểu ,nhận xét ,bổ sung ? Thể tích mol của chất khí là gì.
? Từ thông tin của hình vẽ 3.1 ta có nhận xét gì.
HS phát biểu ,nhận xét ,bổ sung
GV lu ý : Cùng thể tích nhng khối lợng khác nhau .
I.Mol là gì ?.
VD: 1 mol Ntử H chứa 6.1023 ntử hiđrô 1 mol Ptử Fe chứa 6.1023 ntử sắt 1 mol Ptử H2O chứa 6.1023 Ptử nớc Nhận xét : Mol là lợng chất gồm N hạt vi mô nguyên tử hay phân tử .
II. Khối l ợng mol là gì ? VD: Khối lợng mol Ntử H: MH = 1(g) Khối lợng mol Ntử O MO = 16(g) Khối lợng mol Ptử H2O: MH O = 18(g) Khối lợng mol Ptử O2: MO = 32(g)
Nhận xét : Khối lợng mol là khối l- ợng tính bằng gam của N nguyên tử hay phân tử chất đó
III.Thể tích mol của chất khí là gì ?
+ Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử chất đó.
+ ở cùng ĐK nhiệt độ,áp suất V 1 mol của các chất khí đều bằng nhau.
+ ở To = 00C , V= 1atm thì Vkhí = 22,4 lít.
IV. Củng cố
+ tính khối lợng mol của các chất sau : H2O , H2SO4 ,NaCl, H2
+ Có 1 mol H2 và 1 mol O2 hãy cho biết: a. Số phân tử mỗi chất
b. Thể tích và khối lợng của mỗi chất ở cùng điều kiện và áp suất.
V.H
ớng dẫn
+ HS đọc kết luận sau bài học
+ Bài 1 : cứ 1 mol thì có N = 6,02.1023 nguyên tử (Hay phân tử ) + đọc phần ‘Em có biết’
+ Làm các bài tập 1,2,3,4/65
Ngày soạn :……… Tuần :
Ngày giảng :……… Tiết :
Chuyển đổi