Tác dụng tăng năng suất của natri cần ựược nghiên cứu sâu hơn nữa vì tác dụng và gây hại rất gần nhau (Yoshida S, 1985) [48], (De Datta, 1981) [54]. dụng và gây hại rất gần nhau (Yoshida S, 1985) [48], (De Datta, 1981) [54].
Tóm lại: Tổng quan các tài liệu cho thấy silic là nguyên tố khoáng quan trọng ựối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. trọng ựối với sinh trưởng, phát triển của cây trồng nói chung và cây lúa nói riêng. Nhiều tác giả ựã và ựang quan tâm nghiên cứu tác dụng của silic ựối với cây lúa và ựều có nhận xét: silic có tác dụng tốt ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất của nhiều giống lúa, ựồng thời làm giảm tỷ lệ sâu bệnh hại trên cây lúạ Tuy nhiên, ở Việt Nam ựể trả lời cụ thể và có những dẫn liệu khoa học ựáng tin cậy về nguyên tố dinh dưỡng này chưa nhiều, ựặc biệt là thông tin về liều lượng, dạng phân, phương thức và thời ựiểm bón cho lúạ Chắnh vì vậy, việc nghiên cứu sâu thêm về silic ựể có những kết quả trả lời cho việc ứng dụng chúng vào sản xuất phân bón cho lúa trong phạm vi ựề tài là cần thiết.
đối với natri cũng là một trong những nguyên tố quan trọng cho cây lúa trong việc tăng năng suất, nhưng ựể có thêm dẫn liệu khoa học về nguyên tố này cần có việc tăng năng suất, nhưng ựể có thêm dẫn liệu khoa học về nguyên tố này cần có những nghiên cứu sâu hơn, vì ngoài khả năng làm tăng năng suất lúa, thì chúng cũng rất dễ gây tác hại ựến kết cấu ựất và sinh trưởng, phát triển của lúa trồng.
Chương 2
đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 đối tượng nghiên cứu
2.1.1 Giống thắ nghiệm
Các giống lúa ựược lựa chọn trong thắ nghiệm là những giống hiện ựang ựược trồng phổ biến trên ựất phù sa sông Hồng nước ta, ựại diện nhóm ựang ựược trồng phổ biến trên ựất phù sa sông Hồng nước ta, ựại diện nhóm giống lúa lai chọn giống TH3-3, ựại diện nhóm giống lúa thuần: nhóm giống lúa tẻ là C70 và nhóm giống lúa nếp là Nếp 44.
* Giống lúa C70 (tên gốc C70 - 2403) (Phạm đồng Quảng và cs, 2005) [30]. 2005) [30].
C70 là giống lúa thuần ở đài Loan ựược tạo ra từ tổ hợp lai C671177 x Milyang 23, ựược Viện Bảo vệ Thực vật nhập nội và ựánh giá năm 1987. Milyang 23, ựược Viện Bảo vệ Thực vật nhập nội và ựánh giá năm 1987. được công nhận là giống quốc gia năm 1993. Hiện tại, C70 là giống ựang ựược gieo cấy phổ biến ở nhiều nơi, với diện tắch rộng ở khu vực ựồng bằng sông Hồng.
Thời gian sinh trưởng ở vụ xuân là 170 - 180 ngày, vụ mùa là 125 - 130 ngàỵ Chiều cao trung bình: 90 - 100 cm. ngàỵ Chiều cao trung bình: 90 - 100 cm.
Giống C70 kháng bệnh ựạo ôn, bạc lá, nhiễm khô vằn và rầy nâu nhẹ, chịu rét khá, thắch hợp với ựất pha thịt nhẹ, chủ yếu gieo cấy ở xuân chắnh vụ. chịu rét khá, thắch hợp với ựất pha thịt nhẹ, chủ yếu gieo cấy ở xuân chắnh vụ. Sinh trưởng tốt hơn giống CR203 trong ựiều kiện ựất vàn trũng, hơi chuạ
* Giống lúa Nếp 44 (Phạm đồng Quảng và cs, 2005) [30]
Giống Nếp 44 là giống ngắn ngày ựược tạo ra từ tổ hợp lai giữa Nếp Hoa Vàng * Nếp Bắc * VN72 (Nguyễn Thị Trâm, 1986). Hiện tại giống ựược Hoa Vàng * Nếp Bắc * VN72 (Nguyễn Thị Trâm, 1986). Hiện tại giống ựược phổ biến nhiều nơi trên diện tắch rộng ở ựồng bằng sông Hồng và ựược cấy chủ yếu trong vụ mùạ Thời gian sinh trưởng trong vụ mùa là 125 - 132 ngày, vụ xuân là 175 - 192 ngàỵ Chiều cao trung bình 96,5 - 98,3 cm. Khối lượng 1000 hạt ựạt 31 g. Năng suất 40 - 50 tạ/hạ Phẩm chất gạo thơm, ngon, dẻọ
* Giống lúa TH3-3 (Phạm đồng Quảng và cs, 2005) [30]
đây là giống lúa lai hai dòng ựược tạo ra từ tổ hợp lai T1S - 96 ∗ R3 do Nguyễn Thị Trâm và cs (Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường đại học Nông Nguyễn Thị Trâm và cs (Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội) chọn tạọ Dòng bất dục T1S 96 ựược chọn tạo qua nhiều thế hệ ổn ựịnh về kiểu hình, có thể nhân hạt khá cao trong vụ xuân, bất dục hoàn toàn trong vụ mùa (nhiệt ựộ trên 26,50C), nhạy cảm với GA3, dễ tiếp nhận hạt phấn. Dòng bố R3 ựược chọn từ tổ hợp lai xa (Indica/Japonica) có nhiều ựặc ựiểm nông học tốt và có khả năng phục hồi caọ Các dòng mẹ ựược chọn tạo và sản xuất tại Việt Nam. Giống lúa TH3-3 có thời gian sinh trưởng ngắn: vụ xuân 110 - 120 ngày (trà muộn), vụ mùa 105 - 115 ngàỵ Chiều cao cây 95 - 105 cm. đẻ nhánh khoẻ, bản lá rộng hơi mỏng, xanh sáng. Chịu rét khá ở giai ựoạn mạ, chống ựổ tốt, nhiễm nhẹ các bệnh khô vằn, bạc lá, không bị ựạo ôn, thắch chân ựất vàn, vàn cao, chịu thâm canh cao, chịu hạn, chịu mặn khá. Bông to: 180 - 250 hạt, hạt dài xếp xớt, P1000 hạt 24 - 26 g. Năng suất trung bình 60 - 70 tạ/ha, cao nhất 80 tạ/hạ Hạt gạo trong, tỷ lệ gạo xát cao 70 - 72 %, hạt dài trên 7 mm, hàm lượng amyloza 21,43 %, cơm ngon, mềm, ráo, vị ựậm. Giống này ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận chắnh thức là giống quốc gia năm 2005.
2.1.2 Hoá chất thắ nghiệm
Natri silicat lỏng (Na2SiO3), hoà tan làm ựối tượng, Natri hydrocacbonat (NaHCO3), Natri sunphat (Na2SO4). hydrocacbonat (NaHCO3), Natri sunphat (Na2SO4).
2.1.3 đất thắ nghiệm
Theo bản ựồ thổ nhưỡng nông hoá của Viện Thổ nhưỡng - nông hoá, xây dựng năm 1998, thì diện tắch gieo trồng lúa ở vùng ựồng bằng sông Hồng xây dựng năm 1998, thì diện tắch gieo trồng lúa ở vùng ựồng bằng sông Hồng khoảng 674.623 hạ Trong ựó diện tắch lúa 2 vụ (hoặc 1 vụ) chiếm khoảng 194.866 ha, diện tắch ựất 2 lúa, 1 màu khoảng 459.026 ha và diện tắch ựất 1 lúa 2 màu hoặc 1 màu khoảng 20.791 ha và ựược phân bố trên 5 nhóm ựất chủ
yếu ựó là: ựất mặn, ựất phèn, ựất phù sa sông Hồng, ựất phù sa hệ thống các sông khác, ựất bạc màu, trong ựó ựất phù sa sông Hồng chiếm diện tắch lớn sông khác, ựất bạc màu, trong ựó ựất phù sa sông Hồng chiếm diện tắch lớn nhất trong vùng, ựược phân bố ở Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Nam định, Hà Nam, Ninh Bình. đất có thành phần cơ giới trung bình, N, P, K tổng số khá.
Vì vậy, thắ nghiệm chúng tôi ựã lựa chọn chân ựất này mà ựại diện là ựất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm ở Gia Lâm, Hà Nội, Cụ thể ựất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm ở Gia Lâm, Hà Nội, Cụ thể là ựất phù sa sông Hồng không ựược bồi hàng năm tại Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội có thành phần nông hoá: pHKCl = 7,0; OM = 2,04%; P2O5 dễ tiêu = 6,31 mg/100g ựất; K2O dễ tiêu = 7,53 mg/100g ựất; Na2O dễ tiêu = 32,55 mg/100g ựất; SiO2 dễ tiêu = 5,62 mg/100g ựất, thành phần cơ giới: sét 12,1%, limon 33,2%, cát 54,7%.
- đất ựược phân tắch trước và sau thắ nghiệm tại Bộ môn Hoá - Khoa Tài nguyên và Môi trường - Trường đại học Nông nghiệp Hà Nộị