Các yêu cầu khác nếu có

Một phần của tài liệu giám sát thi công xây dựng công trình (Trang 104 - 109)

11. Hệ thống quản lý chất lượng cụng trỡnh xõy dựng của nhà thầu, ban quản lý dự ỏn và tư vấn quản lý dự ỏn và tư vấn quản lý dự ỏn

Nhà thầu phải giao nhiệm vụ cho phũng quản lý kỹ thuật lập hệ thống theo dừi và quản lý chất lượng của đơn vị mỡnh cú tham khảo ý kiến của phớa chủ đầu tư.

Chủ đầu tư phải phõn cụng cho bộ phận tư vấn giỏm sỏt lập hệ thống theo dừi chất lượng của dự ỏn và cú người chuyờn trỏch theo dừi chung về chất lượng cụng trỡnh.

Bờn tư vấn quản lý dự ỏn nếu chủ đầu tư khụng tổ chức Ban quản lý dự ỏn phải theo mụ hỡnh tổ chức chung của cỏc Ban quản lý dự ỏn để hỡnh thành hệ thống theo dừi chất lượng cụng trỡnh. Cú thể tham khảo hệ thống theo dừi quản lý chất lượng như cỏch tổ chức của ISO 9000, phiờn bản 2000.

12. Giới thiệu mụ hỡnh quản lý chất lượng theo ISO 9000

Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 là tiêu chuẩn về tổ chức sản xuất. Việc tổ chức sản xuất tuân theo những phơng pháp và chuẩn mực để tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lợng là đối tợng của tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000.

Tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 đã trải qua hai lần thay đổi vào các thời kỳ:

ISO 9000 : 1994 ban hành để thực hiện phiên bản đầu tiên của tiêu chuẩn tổ chức sản xuất có chú ý đến chất lợng từ năm 1994.

ISO 9000 : 2000 là tiêu chuẩn đợc sửa và cải tiến lại tiêu chuẩn này đã ban hành năm 1994.

Về phiên bản tiêu chuẩn ISO 9000 : 1994

Có 3 tiêu chuẩn là ISO 9001 quy định chung cho cả quá trình tạo nên sản phẩm xây dựng, từ khâu thiết kế, cung ứng vật t, thử nghiệm, sản xuất , dịch vụ cho sản xuất. ISO 9002 là quá trình thực hiện cụ thể để chế tạo ra sản phẩm bao gồm các khâu cung ứng điều kiện sản xuất, thử nghiệm, sản xuất và các dịch vụ phục vụ cho sản xuất. ISO 9003 chuyên nói về kiểm tra chất l- ợng sản phẩm qua từng bớc và bớc cuối cùng.

Các yếu tố chất lợng đợc tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản năm 1994 nêu ra và phạm vi chi phối là : Số TT Tên yếu tố chất lợng ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003

1 Trách nhiệm của lãnh đạo x x v

2 Hệ thống chất lợng x x v

3 Xem xét hợp đồng x x x

4 Kiểm tra thiết kế x x

5 Kiểm tra tài liệu và dữ liệu x x x

6 Mua sản phẩm và vật t x x

7 Kiểm tra sản phẩm do khách cung

ứng x x x

8 Xác định nguồn gốc vật liệu x x v

9 Kiểm soát quá trình sản xuất x x

10 Kiểm tra và thử nghiệm x x v

11 Kiểm chuẩn công cụ kiểm tra x x x

12 Trạng thái thử nghiệm x x x

13 Kiểm soát sản phẩm không đạt yêu

cầu x x v

14 Hành động khắc phục và phòng x x v

Thiết kế Cung ứng Sản xuất Dịch vụ

Thử nghiệm

ISO 9001 ISO 9002 ISO 9003 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ngừa

15 Chứa hàng, bao bì và giao hàng x x x

16 Kiểm tra hồ sơ chất lợng x x v

17 Đánh giá chất lợng theo nội bộ x x v

18 Bồi dỡng, đà tạo, nâng cao nghiệp

vụ x x v

19 Dịch vụ x x

20 Tính toán, thống kê x x x

Sau quá trình 6 năm sử dụng tiêu chuẩn này, chất lợng sản phẩm, dịch vụ của những đơn vị sử dụng tiêu chuẩn này đã nâng cao hơn so với trớc đây. Tuy nhiên qua thực tế sử dụng thì thấy tiêu chuẩn này khá cồng kềnh trong khâu áp dụng.

Năm 2000, tiêu chuẩn ISO 9000 đa ra phiên bản mới có cải tiến nhiều so với phiên bản năm 1994.

Về phiên bản tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000

Những cải tiến của phiên bản này so với phiên bản năm 1994 : + Về cấu trúc :

Trớc đây có 3 tiêu chuẩn là ISO 9001, ISO 9002, ISO 9003. Nay rút gọn chỉ còn ISO 9001 chung cho tất cả các bớc trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm.

Trớc đây yêu cầu 20 mục nh bảng trên , nay chỉ còn chia ra 4 nhóm yêu cầu chính là : - Trách nhiệm của lãnh đạo

- Quản lý nguồn lực

- Quản lý quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm - Kiểm tra, đo lờng, phân tích và cải tiến + Về thuật ngữ sử dụng:

Bớt đi những khái niệm rờm tà. Chỉ giữ lại những thuật ngữ dễ hiểu nh :

Trong ISO 9000:1994 đa ra sự liên quan của nhà thầu phụ, nhà cung ứng và khách hàng. Nay trong ISO 9000:2000 chỉ giữ lại khái niệm nhà cung ứng, tổ chức và khách hàng.

+ Phiên bản mới đa ra các yêu cầu mới:

- Định hớng vào khách hàng nhiều hơn. Lấy khách hàng làm mục tiêu chính để phục vụ.

- Các mục tiêu cần đạt trong quá trình sản xuất phải cụ thể hoá, phải đo lờng đợc và là yêu cầu độc lập so với điều kiện sản xuất.

- Tập trung vào phân tích dữ liệu thành công cũng nh cha thành công, phân tích dữ liệu đo kiểm đợc và có giải pháp cải tiến liên tục quy trình sản xuất.

- Đánh giá cao chất lợng lao động, đề cao vai trò đào tạo lực lợng công nhân và kỹ s.

ISO 9000 :2000

• Trách nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp :

+ Thiết lập chính sách chất lợng phù hợp với mục tiêu sản xuất cho từng thời kỳ, cho từng mặt hàng. Truyền đạt cho mọi thành viên trong doanh nghiệp nắm vững chính sách này. Chính sách này phải phản ánh đợc yêu cầu của khách hàng và sự đáp ứng các yêu cầu này trong sản phẩm đợc chế tạo ra của doanh nghiệp.

+ Mục tiêu chất lợng cần đạt phải đo lờng đợc và mục tiêu này phải phù hợp với chính sách chất lợng đã đề ra và phải có tính khả thi. Lãnh đạo cần cam kết thực thi các giải pháp bảo đảm chất lợng và sẽ cải tiến chất lợng liên tục nhằm nâng cao sự thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.

+ Trong việc lập kế hoạch bảo đảm chất lợng phải thực hiện việc cải tiến liên tục hệ thống quản lý chất lợng.

+ Lãnh đạo doanh nghiệp phải tổ chức các hình thức trao đổi thông tin trong hệ thống quản lý chất lợng, nâng cao hiệu quả sản xuất . Mọi bộ phận tham gia sản xuất và điều hành trong tổ chức sản xuất phải bình đẳng, hành động nhất trí với lòng ham muốn cải thiện điều kiện sản xuất để nâng cao chất lợng sản phẩm, thoả mãn khách hàng đến mức tối đa.

• Quản lý nguồn lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ngời tham gia lao động phải ham muốn lao động có chất lợng, thoả mãn các yêu cầu của khách hàng.

+ Ngời lao động phải có trình độ, năng lực để tạo ra sản phẩm đúng yêu cầu của mục tiêu sản xuất. Phải sử dụng thành thạo công cụ lao động.

+ Phải đợc cung cấp đủ về số lợng lao động trong dây chuyền sản xuất.

+ Ngời lao động phải đợc cung ứng đầy đủ các điều kiện vật chất để sản xuất.

+ Ngời lao động phải tận dụng môi trờng lao động, tạo ra môi trờng tốt nhất để nâng cao năng suất lao động

• Quá trình hình thành sản phẩm

+ Phải phân tích các yêu cầu của khách hàng thành những tiêu chí cụ thể, đo lờng đợc. Các yêu cầu của khách hàng bao gồm các yêu cầu về chất lợng sản phẩm, điều kiện bao gói sản phẩm, điều kiện giao hàng. Thí dụ trong xây dựng thì điều kiện thi công, có yêu cầu vừa xây dựng, vừa khai thác công trình hay không, điều kiện chăm sóc công trình trong thời hạn bảo hành...

+ Sự tham gia của khách hàng trong quá trtình sản xuất nh quá trình nghiệm thu trung gian, các phơng án sử lý khi sản phẩm không đạt yêu cầu chất lợng.

+ Sự tham gia của ngời t vấn giám sát trong quá trình thi công, các quyết định trong sản xuất xây dựng, vai trò của bên kiểm định chất lợng.

+ Nhiệm vụ thu thập dữ liệu, cung ứng dữ liệu phục vụ kiểm tra.

+ Tham gia phân tích dữ liệu nhằm có nhận định khách quan nhất về tình trạng chất lợng sản phẩm.

+ Tạo điều kiện cho các đơn vị kiểm tra chất lợng hoàn thành nhiệm vụ của mình để cung cấp tình trạng chất lợng một cách khách quan nhất.

+ Việc kiểm tra phải đợc thực hiện ở mọi công đoạn của sản xuất, mọi thời điểm cần thiết và bằng mọi phơng pháp đo kiểm.

+ Có giải pháp cải tiến phơng pháp sản xuất , tổ chức lao động, điều kiện lao động để khắc phục những sai sót đã xảy ra và có khả năng xảy ra.

Một phần của tài liệu giám sát thi công xây dựng công trình (Trang 104 - 109)