Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn ngoài nớc.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nông nghiệp VN chủ yếu nêu lên những vấn đề còn tồn tại của đầu tư trong nông nghiệp. (Trang 32 - 34)

2- Một số giải pháp

2.6. Thu hút mạnh mẽ nguồn vốn ngoài nớc.

Công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp cần rất nhiều vốn trong khi nguồn vốn trong nớc còn rất hạn chế thì thu hút vốn đầu t nớc ngoài có ý nghĩa rất quan trong.

Nguồn vốn nớc ngoài bao gồm. Vốn đầu t trực tiếp (FDI) qua các dự án, vốn vay của các tổ chức quốc tế, quốc gia, vốn viện trợ các nguồn vốn khác phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp.

2.6.1. Tạo lập môi trờng pháp lý ổn định lâu dài về luật pháp, cơ chế, chính sách và nhất là ổn định chính trị xã hội nói chung và khu vực nông thôn nói riêng.

Môi trờng ở việt nam hiện nay là khá tốt, song một số cơ chế có liên quan đến nông nghiệp cần đợc bổ xung hoàn thiện để tăng sức hấp dẫn đến các nhà đầu t, các tổ chức các quốc tế và các quốc gia yên tâm đầu t, viện trợ hỗ trợ, cho vay đổi với các dự án lớn.

Luật đất đai, luật đầu t nớc ngoài, các luật thuế, luật hải quan và các chính sách, cơ chế dới luật cần thông thoáng và ôn định. Hiện nay ở Việt Nam còn tồn tại một cơ chế với quá nhiều chính sách bất cập, cơ chế cấp giấy phép có quá nhiều cơ quan tham gia quản lý vì vậy rất rắc rối trong việc cấp giấy phép đầu t điều đó làm cản trở quyết định đầu t cua các nhà đầu t.

Một số luật thuế, Hải quan còn quá lằng nhằng và rắc rối cha thực sự rõ ràng để cho các chủ đầu t có thể lên phơng án kinh doanh.

Đó là điều kiện kiên quyết để làm yên lòng các nhà đầu t cũng nh các tổ chức, cá nhân, kể cả việt kiều muốn làm ăn hợp tác giúp đỡ việc phát triển nông nghiệp nớc ta.

Nhà nớc cần có chính sáhc “ rải thảm đỏ” mời các nhà đầu t, các tổ chức quốc tế đầu t, hỗ trợ phát triển nông nghiệp.

2.6.2. Nâng cấp kết cấu hạ tầng nông nghiệp. Hạ tầng nông thôn phải đ- ợc xây dựng, nâng cấp, hoàn thiện theo tiêu chuẩn quốc tế và yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp nớc ta hiện nay.

Hiện nay hạ tầng nông thôn của nớc ta rất kém việc đầu t vào vấn đề này là rất quan trọng và có vai trò quyết định trong thu hút đầu t của các tổ chức, cá nhân, tập thể trong và ngoài nớc đi lên không cần sự bao cấp của nhà nớc để giải quyết yêu cầu và vai trò của nhà nớc có tính quyết định cơ chế, chính sách thu hút vốn đầu t của mọi thành phần kinh tế vào xây dựng mới và nâng cấp cơ sở hạ tầng nông thôn và cơ cấu trong nguồn vốn của ngân sách nhà nớc cần đợc điều chỉnh để giải quyết nhu cầu này.

Nhà nớc có vai trò quyết định trong việc hình thành quy mô và kết cấu hạ tầng nông thôn.

2.6.3. Lực lợng lao động có trình độ, tay nghề phù hợp với yêu cầu triển khai dự án, chơng trình với nguồn vốn ngoài nớc. Vì vậy đào tạo lại cán bộ công nhân lành nghề và bỗi dỡng kiến thức sản xuất hàng hoá và kinh tế thị tr- ờng cho các loại lao động (trí óc và chân tay) ở khu vực nông thôn càng trở lên cấp bách.

Vấn đề này đã đợc đề cập trong giải pháp thứ 5 song cần nhấm mạnh lại để nhà nớc và các ngành, các cấp quan tâm đúng mức trong nghiên cứu và hoàn thiện cơ chế, chính sáhc đầu t nói chung, thu hút vốn nớc ngoài nói riêng.

Bài học 16 năm xây dựng và phát tiênr ccs khu công nghiệp, khu chế xuất ở nớc ta đã cho chúngta thấy sự bất cập giữa công nghiệp hoá - hiện đại hoá và yếu tố con ngời là rất lớn cần phải khắc phục càng sớn càng tốt. Bởi vậy chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý hợp tác xã và cả đào tạo nghề cho nông dân cần đợc quan tâm hơn nữa. Muốn có công nghiệp

hóa – Hiện đại hoá nông nghiệp phải có ngời hiểu biết yêu cầu, nội dung và cách thức sản xuất nông nghiệp hàng hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

2.6.4. Công tác quy hoạch, kế hoạch, quảng bá, kêu gọi vốn đầu t, vốn viện trợ, vốn vay nớc ngoài cần làm nhiều hơn, đa dạng hơn, sâu rộng hơn kể cả trong nớc và diễn dàn quốc tế.

Để thực hiện chủ trơng này các bộ ngành có liên quan: Kế hoạch đầu t, tài chính, khoa học công nghệ, công ngiệp, Thơng mại và nhất là Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn cần phối hợp chặt chẽ để tham mu cho Chính phủ hình thành tổ chức xúc tiến đầu t trong nông nghiệp.

2.6.5. Đối với các dự án viện trợ của các tổ chức quốc tế quốc gia nông nghiệp, cần đợc nghiên cứu để đổi mới công tác tiếp nhận quản lý và sử dụng theo nguyên tắc: Thống nhất thuận lợi và hiẹu quả. Khắc phục và hạn chế tình trạng tự phát và trùng chéo, quá nhiều cấp trung gian gây lãng phí và hiệu quả sử dụng vốn cha cao nh hiện nay.

Một phần của tài liệu Thực trạng đầu tư nông nghiệp VN chủ yếu nêu lên những vấn đề còn tồn tại của đầu tư trong nông nghiệp. (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w