Tính chất: (tính đồng biến, nghịch biến của hàm số) Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a ≠ 0)

Một phần của tài liệu Gián án Tổng hợp các phương pháp giải các dạng toán thi vào lớp 10 PTTH (Trang 28 - 29)

D. đáp số Bài 1 a) ĐKXĐ: x > 0 và x ≠ 1 Kết quả rút gọn: A =

b) Tính chất: (tính đồng biến, nghịch biến của hàm số) Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a ≠ 0)

Hàm số bậc nhất y = a.x + b (a ≠ 0) +) Đồng biến ⇔ a > 0 +) Nghịch biến ⇔ a < 0. Ví dụ: Hàm số y = 2x – 1 là hàm số đồng biến. (vì a = 2 > 0) Hàm số y = –3x + 2 là hàm số nghịch biến. (vì a = “3< 0) c) Đồ thị của hàm số bậc nhất y = a.x + b (a 0) *) Nhận xét: Đồ thị của hàm số bậc nhất y = a.x + b (a 0) là một đờng thẳng. *) Cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất y = a.x + b (a 0)

Dựa vào nhận xét trên ta cĩ thể vẽ Đồ thị của hàm số bậc nhất y = a.x + b(a ≠0) nh sau:

B

ớc 1. Xác định hai điểm thuộc đồ thị của hàm số bằng cách: Cho x = 0 rồi tính y = ? để cĩ điểm thứ nhất.

Cho x = k rồi tính y = ? để cĩ điểm thứ hai.

(thơng thờng ta nên cho x = 1 để việc tính y đợc dể dàng)

B

ớc 2. Vẽ hai điểm vừa xác định trên cùng một hệ trục toạ độ.

B

ớc 3. Kẻ đờng thẳng đi qua hai điểm vừa vẽ để cĩ đồ thị của hàm số.

Ví dụ 1. Vẽ đồ thị của hàm số y = 2x + 1

Giải: Xét hàm số: y = 2x + 1

Với x = 0 thì y = 1 Với x = 1 thì y = 3

⇒ Đồ thị của hàm số y = 2x + 1 sẽ đi qua hai điểm (0; 1) và (1; 3)

Ví dụ 2. Vẽ đồ thị của hai hàm số y = x + 1 và y = 2 – x trên cùng một hệ trục toạ độ.

Giải:

Xét hàm số: y = x + 1.

Với x = 0 thì y = 1 Với x = 1 thì y = 2

⇒ Đồ thị của hàm số y = x + 1 sẽ đi qua hai điểm (0; 1) và (1; 2)

Xét hàm số: y = 2 – x.

Với x = 0 thì y = 2 Với x = 1 thì y = 1

⇒ Đồ thị của hàm số y = 2 – x sẽ đi qua hai điểm (0; 2) và (1; 1)

Ta cĩ đồ thị của hai hàm số cần vẽ là:

Một phần của tài liệu Gián án Tổng hợp các phương pháp giải các dạng toán thi vào lớp 10 PTTH (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w