Công thức Xuất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ hà nội (Trang 64 - 67)

Xuất hiện lộc Lộc rộ kết thúc Số lộc/cây Dài lộc (cm) đK lộc (cm) Số lá/lộc 1. Bón theo dân (đC) 30/1- 2/2 14-17/2 28/2 -3/3 982,6 16,14 ổ1,03 0,40 ổ0,027 10,01 ổ0,74 2. NPK ựơn + Grown 27-29/1 7-10/2 16-18/2 1072,3 17,26 ổ1,20 0,43 ổ0,034 10,60 ổ0,77 3. NPK ựơn + Komix 28-30/1 8-10/2 17-19/2 1029,5 16,53 ổ1,12 0,42 ổ0,024 10,58ổ0,79 4. NPK ựơn + đT 502 28-30/1 8-10/2 15-18 1134,9 16,99 ổ0,94 0,42 ổ0,031 10,85 ổ0,54 5. NPK tổng hợp +đT 502 24-27/1 5-7/2 14-17/2 1285,6 17,79 ổ1,20 0,45 ổ0,038 10,89 ổ0,67 CV% 6,6 LSD0,05 136,81

56

Qua bảng 4.10 ta thấy: ở các công thức thắ nghiệm không có sự khác biệt nhiều về thời gian xuất hiện, lộc rộ và kết thúc.

- Số lượng lộc ở tất cả các công thức bón phân ựều cao hơn ựối chứng. Số lộc trong các công thức bón phân vô cơ riêng rẽ có bổ sung phân bón lá khác nhau không ựáng kể.

Nhưng bón phân tổng hợp kết hợp phân bón lá ựầu trâu số lộc trung bình ựạt 1285,6 cao hơn CT bón phân vô cơ riêng rẽ kết hợp bổ sung phân bón lá và CT ựối chứng có ý nghĩạ

- Về chiều dài cành: các công thức bón phân có chiều dài cành lộc cao hơn so với ựối chứng từ 0,39 Ờ 1,65 cm. Chiều dài cành lộc của các công thức CT2, CT3, CT4 tương ứng là 17,26; 16,53; 16,99cm thấp hơn công thức CT5 tương ứng là 17,79cm. Qua kết quả xử lý thống kê ta còn thấy khi kết hợp bón phân qua rê kết hợp bổ sung phân bón lá sẽ làm ảnh hưởng ựến chiều dài lộc.

- Về ựường kắnh cành: đường kắnh cành lộc ở các công thức thắ nghiệm ựều cao hơn công thức ựối chứng. Trong các công thức bón phân có ựường kắnh lớn nhất là CT5 ựạt 0,45cm, ựường kắnh nhỏ nhất là CT3 và CT4 ựạt 0,42cm

- Về số lá trên cành: Số lá trên lộc quyết ựịnh khả năng quang hợp của cây, ựặc biệt là giai ựoạn cây ựang giữ và nuôi quả thì vai trò của lá trên cành xuân là rất lớn. Ở chỉ tiêu này các công thức bón phân có số lá trên lộc không khác nhau có ý nghĩạ

Như vậy có thể thấy ựối với lộc xuân khi bón phân tổng hợp ựầu trâu kết hợp với phân bón lá ựầu trâu tốt hơn bón phân riêng rẽ.

4.3.1.2. Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến khả năng giữ hoa, ựậu quả

Cây ăn quả nói chung, cây bưởi nói riêng có ựặc ựiểm ra hoa ựậu quả rất nhiều nhưng tỷ lệ rụng quả lại rất lớn. Ngoài những hoa, quả rụng do không ựược thụ phấn, thụ tinh thì rất nhiều quả non khác phải rụng bớt ựi, người ta gọi là rụng quả sinh lý. Các kết quả nghiên cứu cho thấy sự rụng quả

57

sinh lý là sự rối loạn liên quan ựến sự cạnh tranh hydrat cacbon, nước, hormon và các chất trao ựổi chất khác giữa các quả non, ựặc biệt là do tác ựộng của các stress như nhiệt ựộ cao, thiếu nước và thiếu dinh dưỡng. Vì vậy trong giai ựoạn từ khi cây ra hoa ựến lúc hoa tàn việc cung cấp ựầy ựủ dinh dưỡng cho cây thông qua bón phân gốc kết hợp bổ sung phân bón lá là một giải pháp nhằm giảm tỷ lệ rụng hoa, tăng tỷ lệ ựậu quả.

Theo dõi ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến sự rụng hoa, rụng quả của bưởi Diễn ựược trình bảy ở bảng 4.11 và hình 1

Qua hình 1 cho thấy:

Ở các công thức tỷ lệ rụng hoa, quả ựều rất cao, số hoa quả rụng nhiều và ồ ạt ở giai ựoạn sau khi hoa bắt ựầu nở khoảng 20 Ờ 40 ngày và kết thúc rụng quả sau khi hoa nở khoảng 60 ngàỵ

58

Bảng 4.11: Ảnh hưởng của các công thức bón phân ựến khả năng giữ hoa, ựậu quả Số hoa quả rụng trung bình sau nở hoa

Chỉ tiêu

Công thức

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng bưởi diễn trồng trên đất gò đồi bán sơn địa thuộc huyện chương mỹ hà nội (Trang 64 - 67)