Cơ sở lý luận và các giải pháp cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy ngô quyền hải phòng (Trang 27)

doanh nghiệp

1.4.1. Biện pháp quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

1.4.1. Biện pháp quản trị và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp cho việc khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định đáp ứng nhu cầu đầu t- các doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn đầu t- vào TSCĐ những năm tr-ớc mắt và lâu dài. Căn cứ vào các dự án đầu t- TSCĐ đã đ-ợc thẩm định để lựa chọn và khai thác các nguồn vốn đầu t- phù hợp.

Trong khai thác và tạo lập nguồn vốn cố định, doanh nghiệp vừa phải chú ý đa dạng hoá các nguồn tài trợ, cân nhắc kỹ các -u nh-ợc điểm của từng nguồn vốn để lựa chọn cơ cấu các nguồn tài trợ vốn cố định hợp lý và có lợi nhất cho doanh nghiệp. Đồng thời phải đảm bảo khả năng tự chủ của doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh, hạn chế rủi ro, ph át huy tối đa những -u điểm của các nguồn vốn đ-ợc huy động.

1.4.1.2. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định

Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong các hoạt động đầu t- dài hạn, doanh nghiệp phải thực hiện đầy đủ các quy chế quản lý đầu t- và xây dựng từ khâu chuẩn bị đầu t-, lập dự án đầu t-, thẩm định dự án và quản lý thực hiện dự án đầu t-. Đồng thời phải luôn đảm bảo duy trì đ-ợc giá trị thực của vốn cố định để khi kết thúc một vòng tuần hoàn bằng số vốn này doanh nghiệp có thể bù đắp hoặc mở rộng đ-ợc số vốn cố định mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu t-, mua sắm các TSCĐ tính theo thời giá hiện tại.

1.4.1.3. Phân cấp quản lý vốn cố định

Đối với các thành phần kinh tế Nhà n-ớc, do có sự phân biệt quyền sở hữu vốn và tài sản của Nhà n-ớc tại doanh nghiệp và quyền quản lý kinh

Một phần của tài liệu Phân tích tài chính và biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp tàu thủy ngô quyền hải phòng (Trang 27)