Cty TNHH Thung lũng Vua

Một phần của tài liệu Luận văn tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã sơn tây, tỉnh hà tây (Trang 97 - 141)

- Tổng doanh thu Triệu.đ 11.840 22.247 24.679

- Nộp ngân sách Triệu .đ 6.750 1.888 2.326

- Lao động Ng−ời 420 425 450 500 560 7,5 133,3

- L−ơng bình quân 1000đ 600 720 800 950 1.120 16,9 186,6

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………97

Với trào l−u đi DL đang trở nên ngày càng phổ biến, nhiều đơn vị kinh

doanh du lịch trong năm vừa qua đa nhận thấy đ−ợc “ Thị tr−ờng tiềm năng”

đầy sức hấp dẫn nên đd xây dựng và duy trì một số ch−ơng trình DL nh− : Du lịch văn hoá (Hà Đông - đền Hát Môn - Khoang Xanh - chùa Mía - làng Việt cổ Đ−ờng Lâm - hồ Đồng Mô), ch−ơng trình du lịch hội thảo (Hà Đông - Thác Đa - Ao Vua - Thành cổ Sơn Tây - chùa Mía - dệt lụa Vạn Phúc), ch−ơng trình du lịch sinh thái - nghỉ d−ỡng (Hà Đông - hồ Đồng Mô - thành cổ Sơn Tây - hồ Đầm Long - rừng Bằng Tạ)

Nhìn chung: Một số ch−ơng trình DL đ−ợc tổ chức trong thời gian vừa qua đd thực sự hấp dẫn du khách nh− : Ch−ơng trình tham ch−ơng trình du lịch sinh thái - nghỉ d−ỡng ( Hà Đông - hồ Đồng Mô - thành cổ Sơn Tây - hồ Đầm Long - rừng Bằng Tạ).... các ch−ơng trình trên tuy đd có sự kết hợp giữa các công ty du lịch, khách du lịch, các nhà quản tài nguyên, c− dân địa ph−ơng nh−ng đôi lúc sự kết hợp này ch−a đ−ợc chặt chẽ.

4.1.3.3 Về tổ chức khai thác thị tr−ờng khách du lịch * Về số l−ợng khách du lịch

Trong những năm gần đây, cùng với sự gia tăng nhanh của dòng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, dòng khách du lịch quốc tế đến Hà Tây nói chung và khu vực Sơn Tây nói riêng cũng tăng đáng kể. Theo số liệu của Sở du lịch Hà Tây, năm 2006 toàn tỉnh đd đón đ−ợc 2.720.000 l−ợt khách, trong đó có 140.000 l−ợt khách quốc tế. Tốc độ tăng tr−ởng trung bình của khách du lịch quốc tế đến Hà Tây trong 5 năm qua là 85,4%/năm. Khách nội địa tăng trung bình hàng năm là 22,9%/năm trong 5 năm qua.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………98 Bảng 4.5 Khách du lịch đến thị xã Sơn Tây (2003 - 2006) Đơn vị tính: L−ợt khách 2003 2004 2005 2006 Địa điểm Khách quốc tế Khách nội địa Khách quốc tế Khách nội địa Khách quốc tế Khách nội địa Khách quốc tế Khách nội địa TX. Sơn Tây 33.415 890.250 38.831 1.095.248 41.200 1.263.800 42.000 1.308.000

Nguồn: UBND, Phòng Công nghiệp-TM-DL thị x2 Sơn Tây Khách du lịch đến Sơn Tây th−ờng tập trung tham quan các di tích lịch sử, đình, đền, phong cảnh ... và ít nghỉ qua đêm. Ngày l−u trú trung bình của khách du lịch nội địa là 0,5 ngày, của khách du lịch quốc tế là 0,4 ngày. Theo báo cáo tổng kết 5 năm phát triển th−ơng mại và thực hiện Nghị quyết số 15 /NQ-TU về phát triển du lịch – dịch vụ Thị xd Sơn Tây đến (2001- 2005) thì l−ợng khách quốc tế đến Sơn Tây có tốc độ tăng bình là 17,3%; khách nội địa là 20%. Nh− vậy hàng năm khách du lịch đến Sơn Tây chiếm khoảng 11% so với tổng số khách đến tỉnh Hà Tây.

* Về doanh thu:

Do l−ợng khách đến Hà Tây hạn chế, thời gian l−u trú quá ngắn nên doanh thu từ du lịch của tỉnh và đặc biệt của Sơn Tây còn nhiều hạn chế. Doanh thu bao gồm các khoản khách chi trả trong thời gian l−u lại tại điểm du lịch bao gồm các khoản chi về l−u trú, ăn uống, mua sắm, vui chơi giải trí, cũng nh− các dịch vụ khác...

Doanh thu du lịch tại Hà Tây cũng nh− nhiều điểm du lịch khác đ−ợc thống kê là doanh thu xd hội từ hoạt động du lịch. Hà Tây là tỉnh có nhiều loại hình và hoạt động du lịch khác nhau, khó quản lý và cũng khó thống kê, nhiều thành phần tham gia kinh doanh du lịch. Thu nhập từ du lịch thuần tuý khó xác định, chỉ tiêu cần tổng hợp là tổng thu nhập xd hội từ hoạt động du lịch, những khoản thu nhập cho ngành, cho xd hội do hoạt động du lịch mang lại. Thu nhập xd hội của Hà Tây có mức gia tăng khá lớn, tính cho giai đoạn 2000 - 2005 tốc độ tăng tr−ởng bình quân đạt 12,9%/năm.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………99

Bảng 4.6 Doanh thu du lịch thị xã Sơn Tây (2001 - 2006)

Đơn vị: triệu đồng 2001 2002 2003 2004 2005 2006

Doanh thu 31.250 35.435 40.753 47.854 57.150 68.180 Nguồn: UBND, Phòng Công nghiệp-TM-DL thị x2 Sơn Tây) Mức gia tăng doanh thu đạt đ−ợc là do có sự tăng tr−ởng về l−ợng khách, khách gia tăng với tốc độ t−ơng đối lớn kéo theo mức tăng tr−ởng về doanh thu, còn trên thực tế mức chi tiêu bình quân của khách tại Hà Tây lại ch−a cao. Để đạt đ−ợc hiệu quả cao trong kinh doanh du lịch cần thiết phải có các biện pháp về đa dạng hoá các loại hình du lịch, dịch vụ để thu hút khách chi trả nhiều hơn, thay vì tăng số l−ợng khách đại trà, tập trung hơn vào loại khách có khả năng sẽ chi trả cao hơn trong cùng một thời gian sử dụng và khai thác các tài nguyên du lịch.

Hiện tại, khách du lịch đến Hà Tây l−u trú ít, khách th−ờng đi trong ngày không sử dụng các dịch vụ l−u trú, thậm chí các dịch vụ ăn uống do các đối t−ợng khách là sinh viên, học sinh nhiều, cũng nh− những đoàn khách đoàn thể cơ quan, ng−ời già v.v. những đối t−ợng có khả năng chi trả thấp, đi theo những tổ chức mà th−ờng họ tự tổ chức ăn uống chứ không sử dụng những dịch vụ ăn uống tại địa ph−ơng, nh− vậy họ tham gia khai thác tài nguyên mà không có nhiều đóng góp cho ngành du lịch. Nếu nh− vị trí địa lý của tỉnh cũng nh− loại tài nguyên du lịch của tỉnh phù hợp với việc hình thành các nhóm khách này thì cần có các định h−ớng cho họ tham gia thêm vào một số loại hình du lịch dịch vụ khác để có những khoản thu thêm, đồng thời có những định h−ớng thị tr−ờng để giảm bớt số l−ợng khách du lịch đại trà đó và có chiến l−ợc thu hút đúng trọng tâm hơn.

Nếu nh− tại nhiều điểm du lịch khác, các nguồn thu chính là từ l−u trú và ăn uống thì tại Hà Tây chủ yếu các nguồn thu của khách là từ việc mua vé thắng cảnh và mua sắm một số hàng hoá l−u niệm, ăn uống nhỏ. Theo một số

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………100

đánh giá thì lý do của việc khách không sử dụng nhiều dịch vụ ăn uống tại địa ph−ơng là do giá cả đồ ăn uống tại đây quá cao, v−ợt quá khả năng thanh toán của du khách, cũng nh− ch−a hợp với khẩu vị của khách nên không thu hút khách tham gia. Nh− vậy, để có các biện pháp gia tăng doanh thu cần thiết phải có cách điều chỉnh hợp lý, phù hợp với thị hiếu của thị tr−ờng. Khoảng cách địa lý của tỉnh không tạo nhiều điều kiện để phát triển dịch vụ l−u trú nh−ng lại phù hợp để thu hút khách nghỉ tr−a, ăn tr−a, cần định h−ớng phát triển các sản phẩm ẩm thực địa ph−ơng phù hợp với thời gian tổ chức tour tuyến du lịch, phù hợp với thị hiếu và khả năng của các thị tr−ờng khách chính để phát triển đẩy mạnh khoản thu ăn uống trong cơ cấu doanh thu.

Tốc độ tăng bình quân trong 5 năm đạt 19,3%/năm. Doanh thu khu du lịch Sơn Tây chiếm khoảng 12% toàn tỉnh. Trong đó doanh thu khách du lịch quốc tế chỉ chiếm trung bình khoảng 3% của tổng doanh thu du lịch tỉnh Hà Tây. còn lại là doanh thu từ du lịch nội địa.

Doanh thu từ l−u trú của Sơn Tây trung bình chiếm khoảng 34,2% so với tổng doanh thu, doanh thu từ ăn uống chiếm 38,2% còn lại là doanh thu từ các dịch vụ khác.

4.1.3.4 Về công tác quảng bá. xúc tiến pháttriển thị tr−ờng DL

Nhìn chung công tác tuyên truyền quảng bá, xúc tiến phát triển thị

tr−ờng DL trong thời gian vừa qua vẫn ch−a đ−ợc ngành du lịch nói chung và các đơn vị kinh doanh du lịch nói riêng chú trọng.. Trong 57 phiếu điều tra du khách mà chúng tôi tiến hành có đến gần 45% du khách trả lời là biết rất ít về các ch−ơng trình hoặc điểm tài nguyên DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây. Nh−

vậy. việc thúc đẩy hiệu quả của công tác quảng bá, xúc tiến phát triển thị

tr−ờng DL cần phải đ−ợc quan tâm đúng mức đặc biệt là công tác đ−a thông tin đến du khách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Việc đầu t− nghiên cứu thị tr−ờng DL tuy đ−ợc đặt ra nh−ng vẫn ch−a đáp ứng đ−ợc yêu cầu, do đó rất khó trong việc xác định các cơ sở khoa học để xây dựng các định h−ớng, chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng. Công tác tuyên

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………101

truyền, quảng bá vẫn đang còn rất hạn chế. Một số sách báo, ấn phẩm, cẩm nang ngành du lịch thị xd Sơn Tây và các tác giả khác phát hành nh−ng chỉ mới dừng lại ở việc giới thiệu khái quát các điểm tài nguyên và khá rời rạc. Hiện nay, thị xd Sơn Tây đd từng b−ớc cố gắng xúc tiến về công tác tuyên truyền quảng bá về DL đồng thời kêu gọi các đơn vị trong và ngoài n−ớc đầu t− vào các điểm du lịch.

Tóm lại : Với lợi thế là một vùng đất rất giàu tiềm năng về du lịch, việc phát triển du lịch sẽ mang lại một nguồn lợi rất lớn, tạo điều kiện để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - văn hoá - xd hội của thị xd Sơn Tây. Tuy nhiên, thực trạng phát triển DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây trong thời gian vừa qua vẫn ch−a t−ơng xứng với tiềm năng vốn có của nó. Vì vậy để thúc đẩy hoạt động DL phát triển trong thời gian tới rất cần có những chính sách và giải pháp đồng bộ cũng nh− sự đầu t− có hiệu quả vào các điểm tài nguyên.

4.1.4 Nguyên nhân ảnh h−ởng đến phát triển du lịch trên địa bàn thị x# Sơn Tây

4.1.4.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Đây là điều kiện tiên quyết để du khách quyết định số ngày l−u trú. Hiện nay, thị xd Sơn Tây có 35 khách sạn, nhà nghỉ với 275 phòng và 370 gi−ờng. Các khách sạn nhà hàng phần lớn có quy mô nhỏ, chất l−ợng ch−a đồng bộ. Trong đó chỉ có 1 số khách sạn đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế nh−: khách sạn Duy Khánh, Tây Ph−ơng Đại Quán, Thế Kỷ.

Các điểm vui chơi giải trí và các dịch vụ bổ sung khác: Hiện tại các cơ sở vui chơi giải trí ở thị xd Sơn Tây tập trung chủ yếu ở khu Đồng Mô d−ới hình thức chơi Golf, đi xuồng tham quan ngắm cảnh trên hồ. Hầu hết các loại hình vui chơi giải trí khác hầu nh− không có.

Nhìn chung, các ch−ơng trình du lịch đ−ợc mở ra hiện nay chủ yếu vẫn là tham quan. Các hoạt động vui chơi giải trí vẫn ch−a đa dạng, phong phú và ch−a thực sự thu hút, hấp dẫn du khách.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………102

4.1.4.2 Giao thông vận tải

Tính đến thời điểm đầu năm 2007, hệ thống giao thông đ−ờng bộ khu vực thị xd Sơn Tây t−ơng đối thuận lợi. Với việc khai thông cầu Trung Hà (năm 2002), mở rộng tuyến đ−ờng 32, 21A, kéo dài tuyến Láng Hoà Lạc đd mở ra khả năng liên kết các khu du lịch đơn lẻ thành một vùng du lịch lớn. Bên cạnh đó quy hoạch chung của toàn đất n−ớc theo xu thế phát triển chung cũng đd xác lập điều kiện thuận lợi hơn đối với khu du lịch Sơn Tây.

Tuy nhiên, các tuyến giao thông đ−ờng bộ đi vào từng điểm du lịch, hệ thống cung cấp điện, hệ thống cung cấp n−ớc, hệ thống dịch vụ kỹ thuật ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu. Đd đến lúc những tuyến đ−ờng nối từ những trục đ−ờng chính quốc gia vào từng khu du lịch phải đ−ợc nâng cấp toàn diện và triệt để. 4.1.4.3 Công tác quảng bá

Đây là một hoạt động không thể thiếu đối với bất kỳ ngành kinh doanh nào, đặc biệt là đối với ngành du lịch. Công tác tuyên truyền quảng bá, xúc

tiến phát triển thị tr−ờng DL ch−a đ−ợc chú trọng. Việc quảng bá trên các

ph−ơng tiện thông tin đại chúng, trên mạng Internet với nội dung ch−a phong phú, hấp dẫn. Các bảng quảng cáo cũng ch−a thực sự hấp dẫn cả về nội dung và hình thức Trong 57 phiếu điều tra du khách mà chúng tôi tiến hành có đến gần 45% du khách trả lời là biết rất ít về các ch−ơng trình hoặc điểm tài nguyên DL trên địa bàn thị xd Sơn Tây. Do đó, hiệu quả của công tác quảng

bá, xúc tiến phát triển thị tr−ờng DL ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu.

4.1.4.4 Công tác quản lý và các chính sách

Công tác quản lý ảnh h−ởng rất lớn đến sự sống còn và phát triển của ngành du lịch. Trong những năm qua, sự phát triển các khu vực du lịch trên địa bàn thị xd Sơn Tây tuy có tăng nh−ng mức tăng ch−a đáp ứng so với tiềm năng của nó. Việc quản lý và chính sách làm du lịch còn nhiều vấn đề cần khắc phục:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………103

- Các khu du lịch ch−a tạo đ−ợc sức hấp dẫn du khách.

- Việc khai thác tiềm năng thiếu sự đầu t−, tu bổ dẫn đến việc xuống cấp. - Nghề nghiệp khai thác du lịch của các khu vực cũng còn thấp.

- Chính sách cho du lịch: Cả chính sách chung lẫn chính sách riêng ch−a tạo đ−ợc sự thu hút của các nhà đầu t−.

4.2 Định h−ớng và các giải pháp chủ yếu phát triển du lịch trên địa bàn thị xã Sơn Tây

Để làm cơ sở cho việc xây dựng những định h−ớng phát triển DL tr−ớc

hết chúng ta cần xây dựng quan điểm và mục tiêu phát triển phù hợp với điều

kiện của ngành và chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc, đặc biệt là của thị xd

Sơn Tây về việc pháttriển DL trong thời gian đến 2010 và các năm tiếp theo.

* Quan điểm phát triển.

- Việc phát triển DL phải phù hợp với chủ tr−ơng, quan điểm về phát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

triển hoạt động du lịch của Đảng nhà n−ớc, chính sách, chiến l−ợc phát triển

kinh tế xd hội của thị xd, quy hoạch pháttriển du lịch Hà Tây giai đoạn 1996 -

2010 và Định h−ớng qui hoạch chung chuỗi đô thị Miếu Môn – Xuân Mai – Hoà Lạc – Sơn Tây thời kỳ 1996 - 2020.

- Phát triển DL phải gắn với việc bảo vệ, giữ gìn, tôn tạo các di tích lịch sử; bảo tồn và cải thiện cảnh quan môi tr−ờng nhằm giải quyết mối quan hệ

lợi ích hài hoà giữa pháttriển kinh tế và bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, đảm bảo

phát triển bền vững.

- Phát triển DL phải đóng góp vào sự pháttriển các ngành kinh tế, thúc

đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi xd hội, góp phần khôi phục và pháttriển

các ngành nghề thủ công truyền thống, văn hoá truyền thống tại địa ph−ơng.

* Mục tiêu định h−ớng:

- Mục tiêu về kinh tế: Đóng góp vào hiệu quả kinh tế của vùng, địa

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni - Lun văn Thc s khoa hc kinh tế ………104

- Mục tiêu về môi tr−ờng: Pháttriển DL phải gắn liền với việc bảo vệ và

cải thiện môi tr−ờng, phải đ−ợc xem xét dựa vào các nguyên tắc và điều kiện

Một phần của tài liệu Luận văn tiềm năng và định hướng phát triển du lịch trên địa bàn thị xã sơn tây, tỉnh hà tây (Trang 97 - 141)