Đến lu huỳnh là phi kim khá hoạt động, nó tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành sunfua, oxit của nó là các anhiđrit axit :
S + Hg → HgS S + O2 → SO2 2SO2 + O2→ 2 SO3
SO2 + H2O → H2SO3 SO3 + H2O → H2SO4
Cuối cùng đến clo là phi kim điển hình, nó oxi hóa đợc nhiều phi kim : 2 P + 3 Cl2 → 2PCl3
PCl3 + Cl2 → PCl5
H2S + 4Cl2 + 4 H2O → H2SO4 + 8 HCl
III.39. Trong một nhóm A, khi số hiệu nguyên tử tăng dần thì tính kim loại
của các nguyên tố tăng dần còn tính phi kim của chúng giảm dần. Ta hãy lấy nhóm IIA của các kim loại kiềm thổ Be, Mg, Ca, Sr và Ba làm thí dụ từ Be đến Ba tính kim loại tăng dần thể hiện nh sau :
Be thực tế không tác dụng với nớc, bột Mg tác dụng chậm với nớc tạo thành Mg(OH)2 khó tan trong nớc :
Mg + 2 H2O → Mg(OH)2 + H2
Canxi tác dụng khá mãnh liệt với nớc, phản ứng tỏa ra lợng nhiệt lớn, tạo thành Ca(OH)2 tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch kiềm. Sr và Ba tác dụng mãnh liệt với nớc tạo thành các dung dịch kiềm và giải phóng ra khí hiđro. Các phản ứng của các kim loại nói trên với các phi kim, với các dung dịch axit xảy ra với mức độ mãnh liệt tăng dần từ Be đến Ba.
III.40. Tính phi kim của các nguyên tố trong nhóm VIIA tăng dần từ flo đến
iot thể hiện nh sau :
• Phản ứng với nớc : F2 tác dụng với nớc rất mãnh liệt, giải phóng ra khí hiđro : 2 F2 + 2 H2O → 4 HF + O2
Cl2 tan đợc trong nớc đồng thời phản ứng chậm với nớc nhng theo phản ứng thuận nghịch : Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Phản ứng của Br2 và I2 (X) với nớc xảy ra chậm hơn và cũng là phản ứng thuận nghịch : X2 + H2O ⇌ HX + HXO
• Phản ứng với hiđro : Phản ứng của flo và hiđro rất mãnh liệt, hỗn hợp đó nổ ngay trong bóng tối tạo thành HF. Phản ứng của Cl2 và H2 cần đốt cháy và cần tác dụng của ánh sáng : Cl2 + H2 → 2 HCl
Các phản ứng của Br2 và I2 là các phản ứng thuận nghịch, xảy ra chậm : X2 + H2 ⇌ 2 HX
• Đơn chất halogen đứng trớc đẩy đợc halogen đứng sau ra khỏi dung dịch muối halogenua của chúng :
Cl2 + 2 KBr → 2 KCl + Br2 Br2 + 2 KI → 2KBr + I2
• Nớc clo oxi hóa đợc Br2 và I2 :
5Cl2 + Br2 + 6 H2O → 2HBrO3 + 10 HCl 5Cl2 + I2 + 6 H2O → 2HIO3 + 10 HCl
III.41. Theo các dữ kiện của đề bài các nguyên tố X và Y phải thuộc các chu
kì 2 và 3. Đặt số proton trong các nguyên tử của chúng lần l ợt là Px và Py, ta có hệ phơng trình : x y x y P + P = 24 P - P = 8
sau khi giải hệ phơng trình ta đợc Px = 8 , Py = 16. Vì vậy ta suy ra : X ở ô thứ 8, thuộc chu kì 2, nhóm VIA, X là oxi. Y ở ô thứ 16 chu kì 3, nhóm VIA, Y là lu huỳnh. X và Y đứng gần cuối 2 chu kì, chúng là các phi kim khá hoạt động. Oxi là phi kim hoạt động hơn lu huỳnh :
S + O2 → SO2