NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 1939:

Một phần của tài liệu Bài giảng giaoan8 HKI (Trang 68 - 70)

*Tổ chức thực hiện: HĐ 1:Nhóm

HS đọc SGK T94-quan sát H68: Dòng người thất nghiệp trên đường phố Niu Oóc.

GV:Nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) ở Mĩ?

GV: Gánh nặng của cuộc khủng hoảng đè lên vai tầng lớp nào ?(người lao động, :công nhân , nông dân , và gia đình của họ)

GV: Để đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng Tổng thống Mĩ Rudơven đã làm gì?

Hsxem H 69 T/95bức tranh đương thời miêu tả Chính sách mới.

GV:

?Tác dụng của chính sách mới này? HS:

trữ lượng vàng 60% thế giới .

-Do chú trọng cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản xuất dây chuyền nhằm nâng cao năng suất tăng cường độ lao động của công nhân.

Do áp bức bóc lột và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển ở nhiều bang trong nước. Tháng 5-1921, Đảng Cộng Sản Mĩ được thành lập, đánh dấu sự phát triển của phong trào công nhân Mĩ.

II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939: 1939:

*Cuộc khủng hoảng kinh tế

-Cuối 10-1929, nước Mĩ lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy. Nền kinh tế tài chính Mĩ bị chấn động dữ dội.

*Hậu quả:

+1932: Sản xuất công nghiệp giảm 2lần so với 1929

+khoảng 75% dân trại bị phá sản +Hàng chục triệu người thất nghiệp.

-Mâu thuẩn xã hội trở nên hết sức gay gắt, đã đưa tới các cuộc biểu tình, tuần hành diễn ra sôi nổi trong cả nước.

*Chính sách mới của Rudơven:

-Để đưa nước Mĩ thoát khỏi kh/hoảng Tổng thống Mĩ Rudơven đã đưa ra chính sách mới: -Nội dungbao gồm các đạo luật về phục hưng công nghiệp nông nghiệp , ngân hàng nhằm giải quyết nạn thất nghiệp , phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế tài chính và đặt dưới sự kiểm soát của Nhà nước.

-Tác dụng:góp phần giải quyết những khó khăn của nền kinh tế , đưa nước Mĩ thoát dần khỏi khủng hoảng. duy trì được chế độ dân chủ tư sản.

5)Sơ kết bài học:

a) Củng cố:Tình hình kinh tế Mĩ trong thập niên 20 ủa thế kỉ XX?

Nêu nội dung chính sách mới của Rudơven?tác dụng của chính sách này? b)Dăn dò:về xem lại bài . chuẩn bị bài:19.

CHƯƠNG III

CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI(1918-1939)Tuần: Tuần:

Tiết:28 Bài 19 NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)

Bài dạy có tích hợp GDBVMT I.Mục tiêu bài học:

1)Kiến thức:Hsbiết:

-Những nét khái quát về tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản sau CTTGTI ,quá trình phát xít hoá ở N.Bản và những hậu quả của nó.

*GDMT:Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng inh tế thê giới (29-33)đã ảnh hưởng đến N.Bản N.Bản do thiếu nguyên liệu , lương thực ..nên chịu ảnh hưởng tầm trọng của cuộc khủng hoảng . Một trong những biện pháp giải quyết là Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược bành trướng thuộc địa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2)Kĩ năng:

-Bồi dưỡng khả năng sử dụng ,khai thác tư liệu , tranh ảnh lịch sử để hiểu vân đề.

-Biết so sánh liên hệ kết nối sự kiện khác nhau để hiểu bản chất của các sự kiện hiện tượng diễn ra trong lịch sử.

-*GDMT:Vẽ biểu đồ về quân phiệt Nhật mở rộng chiến tranh xâm lược trong những năm 1918- 1939.

3)Tư tưởng :Giúp HS nhận thức rõ bản chất phản động hiếu chiến tàn bạo của CNFát xít Nhật Giaó dục tư tưởng chống phát xit, căm thù bọn chúng đã gây ra cho nhân loại.

II.Thiết bị -ĐDDH-Tư liêu:

*GV:Bản đồ thế giới (bản đồ châu Âu ).tranh ảnh của N.Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. SGK, SGV,TƯ LIỆU…

*HS:SGK.Sưutầm tranh ành thời kì này.

III.Tiên trình tổ chức dạy và học

1)Ổ n định 2)KTBC:

-Kinh tế Mĩ phát triển như thế nào trong thập niên 20của thế kỉ XX? -Chính sách mới của Rudơven ,tác dụng của chính sách này ? 3)Giới thiệu bài:

Trong những bài trước chúng ta đã tìm hiểu về các nước tư bản châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh th/giới . Hôm nay ta sẽ tìm hiểu về một nước tư bản châu Á đó là N.Bản trong những năm 1918-1939.

4)Tổ chức hoạt động:

HĐ của GV-HS KTcơ bản cần nắm

*KTCĐ:Hs biết được tình hình N.Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.

*Tổ chức thực hiện : HĐ1:cá nhân

Hsxem bản đồ châu Á xác định vị trí nước N.Bản.

GV:Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế N.Bản sau Chiến trnh thế giới thứ nhất?

HS:kết hợp xem H70: thủ đôTôkiô sau trận động đất.

GV:Tình hình xã hội N.Bản sau CTTGTI? HS:dựa vào những dòng chữ nhỏ t96

Cuộc kh/hoảng kinh tế thế giới (29-33)đã tác động đến kinh tế N.Bản như thế nào?

HSminh hoạ bằng số liệu :kinh tế N.Bản giảm sút.

*HĐ:2nhóm

*KTCBCĐ:HS trình bày đượctác động của cuộc khủng hoảng kinh tế đến N.Bản và quá trình phát xít hoá bộ máy chính quyền . *Tổ chức thực hiện:

HS xem SGK t97 GV:Câu hỏi thào luận

-Vì sao N.Bản ở châu Á vẫn bị khủng hoảng kinh tế?

-Để khắc tình trạng đó giới cầm quyền N.Bản đã làm gì?

HSthảo luận ,t/bày, bổ sung (cũng như các nước tư bản khác , sự phát triển của kinh tế N.Bản không vững chắc …nên là kinh tế XH suy sụp nghiêm trọng….dẫn đến kh/hoảng kinh tế. *giới cầm quyền N.Bản tiến hành fát xít hoá bộ máy nhà nước gây chiến tranhxâm lược…) HS:xem H71:quân Nhật chiếm đóng vùng

I.NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

*Kinh tê:N.Bản hầu như không tham gia chiến trận trong CTTGTI,nhưng đã thu được nhiều lợi , nhất là về kinh tế. Nhưng ngay sau chiến tranh kinh tế N.Bản ngày càng gặp khó khăn , nông nghiệp vẫn lạc hậu không có gì thay đổi so với công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*Xã hội:giá gạo tăng cao, đời sống nông dân rất khó khăn. Vì vậy 1918 “cuộc bạo động lúa gạo” đã nổ ra lôi cuốn 10 triệu người tham gia.

Phong trào bãi công diễn ra sôi nổi :7-1922 Đảng cộng sản Nhật thành lập, lãnh đạo p/t công nhân.

-Năm 1927,N.Bản lâm vào khủng hoảng tài chính chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của nước này.

Một phần của tài liệu Bài giảng giaoan8 HKI (Trang 68 - 70)