Thay m=2 vào phương trỡnh (1) ta được

Một phần của tài liệu Bài giảng giao án ôn thi toán 9 (Trang 50 - 55)

( ) 4 2 x −2 2 1 x+ +4.2 0= ( ) 4 2 x 6x 8 0 2 ⇔ − + = Đặt x2 = ≥t 0 Ta cú: pt (2) ⇔ − + =t2 6t 8 0 ( )3 ( )2 '= −3 −1.8 9 8 1 0= − = > V

Phương trỡnh (3) cú hai nghiệm:

( ) ( ) ( ) ( )1 1 1 1 3 1 3 1 4 ận ; 2 ận 1 1 t = − − + = nh t = − − − = nh * Với t t= =1 x2= ⇒4 x1=2 ; x2 = −2 2 2 2 3 2 ; 4 2 t t= = x = ⇒ x = x = −

Vậy khi m = 2 phương trỡnh (1) cú 4 nghiệm:

1 2 ; 2 2 ; 3 2 ; 4 2 x = x = − x = x = − b) x4−2 m 1 x( + ) 2+4m 0= ( )1 Đặt x2 = ≥t 0 Ta cú: (1) ⇔ −t2 2(m+1)t+4m=0 ( )4 Theo định lý Vi – ột, ta cú: 1 2 ( ) 1 2 2 1 . 4 S x x m P x x m = + = +   = =  ( ) ( ) 2 2 ' 2 2 1 1.4 2 1 4 2 1 1 m m m m m m m m = − +  − = + + − = − + = − V

Phương trỡnh (1) cú 4 nghiệm phõn biệt khi

phương trỡnh (4) cú hai nghiệm phõn biệt dương

( ) ( ) 2 ' 0 1 0 0 2 1 0 1 0 0 4 0 0 m m R S m m m P m m  − > > ∀ ∈       ⇔ > ⇔ + > ⇔ > − ⇔ >  >  >  >    V -3( -1( -2 -5] [

Vậy khi m > 0 thỡ pt (1) cú 4 nghiệm phõn biệt

Cĩ thể tham khảo một số đề sau:

Bài tập 13:

Biết rằng phơng trình : x2 - 2(m + 1 )x + m2 - 3m + 3 = 0 ( Với m là tham số ) cĩ một nghiệm

x = -1. Tìm nghiệm cịn lại.

Bài tập 14: Cho phơng trình: x2 - mx + 2m - 3 = 0 a) Giải phơng trình với m = - 5

b) Tìm m để phơng trình cĩ nghiệm kép

c) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm trái dấu

d)Tìm hệ thức giữa hai nghiệm của phơng trình khơng phụ thuộc vào m e) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm phân biệt

Bài tập 15: Cho phơng trình bậc hai (m - 2)x2 - 2(m + 2)x + 2(m - 1) = 0

a) Giải phơng trình với m = 3

b) Tìm m để phơng trình cĩ một nghiệm x = - 2 c) Tìm m để phơng trình cĩ nghiệm kép

d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm khơng phụ thuộc vào m e) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm phân biệt

f) Khi phơng trình cĩ một nghiệm x = -1 tìm giá trị của m và tìm nghiệm cịn lại

Bài tập 16:Cho phơng trình: x2 - 2(m- 1)x + m2 - 3m = 0 a) Giải phơng trình với m = - 2

b) Tìm m để phơng trình cĩ một nghiệm x = - 2. Tìm nghiệm cịn lại c) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm phân biệt

d) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm x1 và x2 thảo mãn: x12 + x22 = 8 e) Tìm giá trị nhỏ nhất của A = x12 + x22

Bài tập 17: Cho phơng trình: mx2 - (m + 3)x + 2m + 1 = 0 a) Tìm m để phơng trình cĩ nghiệm kép

b) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm phân biệt c) Tìm m để phơng trình cĩ hiệu hai nghiệm bằng 2 d) Tìm hệ thức liên hệ giữa x1và x2 khơng phụ thuộc m

Bài tập 18: Cho phơng trình: x2 - (2a- 1)x - 4a - 3 = 0

a) Chứng minh rằng phơng trình luơn cĩ nghiệm với mọi giá trị của a b) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm khơng phụ thuộc vào a

c) Tìm giá trị nhỏ nhật của biểu thức A = x12 + x22

Bài tập 19: Cho phơng trình: x2 - (2m- 6)x + m -13 = 0

a) Chứng minh rằng phơng trình luơn cĩ hai nghiệm phân biệt b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = x1. x2 - x12 - x22

a) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm phân biệt b) Tìm m để A = x12 + x22 - x1 - x2 đạt giá trị nhỏ nhất c) Tìm m để B = x1 + x2 - 3x1x2 đạt giá trị lớn nhất d) Tìm m để C = x12 + x22 - x1x2

Bài tập 21: Cho phơng trình: ( m - 1) x2 + 2mx + m + 1 = 0 a) Giải phơng trình với m = 4

b) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm trái dấu

c) Tìm m để phơng trình cĩ hai nghiệm x1 và x2 thoả mãn: A = x12 x2 + x22x1

d) Tìm hệ thức liên hệ giữa hai nghiệm khơng phụ thuộc vào m

………

Buổi 12: Ơn hình tổng hợp

Bài 1 Cho nửa đờng trịn đờng kính AB = 2R. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax, By. Qua điểm M thuộc nửa đờng trịn kẻ tiếp tuyến thứ ba cắt các tiếp tuyến Ax , By lần lợt ở C và D. Các đờng thẳng AD và BC cắt nhau tại N. 1. Chứng minh AC + BD = CD. 2. Chứng minh ∠COD = 900. 3. Chứng minh AC. BD = 4 2 AB . 4. Chứng minh OC // BM

5. Chứng minh AB là tiếp tuyến của đờng trịn đờng kính CD.

6. Chứng minh MN ⊥ AB.

7. Xác định vị trí của M để chu vi tứ giác ACDB đạt giá trị nhỏ nhất.

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cĩ: CA = CM; DB = DM => AC + BD = CM + DM.

Mà CM + DM = CD => AC + BD = CD

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cĩ: OC là tia phân giác của gĩc AOM; OD là tia phân giác của gĩc BOM, mà ∠AOM và ∠BOM là hai gĩc kề bù => ∠COD = 900. Theo trên ∠COD = 900 nên tam giác COD vuơng tại O cĩ OM ⊥ CD ( OM là tiếp tuyến

).

áp dụng hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuơng ta cĩ OM2 = CM. DM, Mà OM = R; CA = CM; DB = DM => AC. BD =R2 => AC. BD =

4

2

AB .Theo trên ∠COD = 900 nên OC ⊥ OD .(1) Theo trên ∠COD = 900 nên OC ⊥ OD .(1)

Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta cĩ: DB = DM; lại cĩ OM = OB =R => OD là trung trực của BM => BM ⊥ OD .(2). Từ (1) Và (2) => OC // BM ( Vì cùng vuơng gĩc với OD).

Gọi I là trung điểm của CD ta cĩ I là tâm đờng trịn ngoại tiếp tam giác COD đờng kính CD cĩ IO là bán kính.

Theo tính chất tiếp tuyến ta cĩ AC ⊥ AB; BD ⊥ AB => AC // BD => tứ giác ACDB là hình thang. Lại cĩ I là trung điểm của CD; O là trung điểm của AB => IO là đờng trung bình của hình thang ACDB

=> IO // AC , mà AC ⊥ AB => IO ⊥ AB tại O => AB là tiếp tuyến tại O của đờng trịn đờng kính CD 6. Theo trên AC // BD => BD AC BN CN = , mà CA = CM; DB = DM nên suy ra DM CM BN CN = => MN // BD mà BD ⊥ AB => MN ⊥ AB.

7. ( HD): Ta cĩ chu vi tứ giác ACDB = AB + AC + CD + BD mà AC + BD = CD nên suy ra chu vi tứ giác ACDB = AB + 2CD mà AB khơng đổi nên chu vi tứ giác ACDB nhỏ suy ra chu vi tứ giác ACDB = AB + 2CD mà AB khơng đổi nên chu vi tứ giác ACDB nhỏ nhất khi CD nhỏ nhất , mà CD nhỏ nhất khi CD là khoảng cách giữ Ax và By tức là CD vuơng gĩc với Ax và By. Khi đĩ CD // AB => M phải là trung điểm của cung AB.

Bài 2:Cho đờng trịn (O; R) đờng kính AB. Kẻ tiếp tuyến Ax và lấy trên tiếp tuyến đĩ một điểm P sao

cho AP > R, từ P kẻ tiếp tuyến tiếp xúc với (O) tại M.

1. Chứng minh rằng tứ giác APMO nội tiếp đợc một đờng trịn.

2. Chứng minh BM // OP.

3. Đờng thẳng vuơng gĩc với AB ở O cắt tia BM tại N. Chứng minh tứ giác OBNP là hình bình hành.

4. Biết AN cắt OP tại K, PM cắt ON tại I; PN và OM kéo dài cắt nhau tại J. Chứng minh I, J, K thẳng hàng.

Lời giải:

(HS tự làm).

Ta cĩ ∠ ABM nội tiếp chắn cung AM; ∠ AOM là gĩc ở

tâm c

2

AOM

∠ (1) OP là tia phân giác ∠ AOM ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ) => ∠ AOP = 2 AOM ∠ (2) Từ (1) và (2) => ∠ ABM = ∠ AOP (

Mà ∠ ABM và ∠ AOP là hai gĩc đồng vị nên suy ra BM // OP. (4)

Xét hai tam giác AOP và OBN ta cĩ : ∠PAO=900 (vì PA là tiếp tuyến ); ∠NOB = 900 (gt NO⊥AB).

=> ∠PAO = ∠NOB = 900; OA = OB = R; ∠AOP = ∠OBN (theo (3)) => ∆AOP = ∆OBN => OP = BN (5)

Từ (4) và (5) => OBNP là hình bình hành ( vì cĩ hai cạnh đối song song và bằng nhau). Tứ giác OBNP là hình bình hành => PN // OB hay PJ // AB, mà ON ⊥ AB => ON ⊥ PJ Ta cũng cĩ PM ⊥ OJ ( PM là tiếp tuyến ), mà ON và PM cắt nhau tại I nên I là trực tâm tam giác POJ. (6)

Dễ thấy tứ giác AONP là hình chữ nhật vì cĩ ∠PAO = ∠AON = ∠ONP = 900 => K là trung điểm của PO ( t/c đờng chéo hình chữ nhật). (6)

AONP là hình chữ nhật => ∠APO = ∠ NOP ( so le) (7)

Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau Ta cĩ PO là tia phân giác ∠APM => ∠APO = ∠MPO (8).

Từ (7) và (8) => ∆IPO cân tại I cĩ IK là trung tuyến đơng thời là đờng cao => IK ⊥

PO. (9)

Từ (6) và (9) => I, J, K thẳng hàng.

Bài 3 Cho đờng trịn (O) bán kính R cĩ hai đờng kính AB và CD vuơng gĩc với nhau. Trên đoạn thẳng AB lấy điểm M (M khác O). CM cắt (O) tại N. Đờng thẳng vuơng gĩc với AB tại M cắt tiếp tuyến

tại N của đờng trịn ở P. Chứng minh : 1. Tứ giác OMNP nội tiếp.

2. Tứ giác CMPO là hình bình hành.

3. CM. CN khơng phụ thuộc vào vị trí của điểm M.

4. Khi M di chuyển trên đoạn thẳng AB thì P chạy trên đoạn thẳng cố định nào.

Lời giải:

1. Ta cĩ ∠OMP = 900 ( vì PM ⊥ AB ); ∠ONP = 900 (vì NP là tiếp tuyến ). tiếp tuyến ).

Nh vậy M và N cùng nhìn OP dới một gĩc bằng 900 => M và N cùng nằm trên đờng trịn đờng kính OP => Tứ giác OMNP nội tiếp.

Một phần của tài liệu Bài giảng giao án ôn thi toán 9 (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w