Dễ hiểu Dễ nhớ
Học truyền khẩu được.
Tất cả những bí thuật về xem tướng đều cĩ ở trong quyển sách quý này.
THẦY LÁC
Của THAO THAO
Quyển sách này ích lợi thế nào, ơng Nguyễn Trọng Khang, trên báo Tia Sáng phát hành ngày 22- 6-52 đã viết :
Thú thật, tơi đã nĩng nảy chờ đợi đọc thầy lác của Thao Thao, ngay từ khi thấy đăng quảng cáo trên báo Tia Sáng. Và, ngay sau khi sách đĩ phát hành, tơi đã mua ngay một quyển để đọc.
Tơi cần nĩi rõ sự thật đĩ là vì tơi đã từng bị một vài ơng thầy tướng trong thành phố << làm tiền >> : khơng những một mình tơi, vợ tơi, em gái tơi và một số đơng các bà, các cơ quen biết chúng tơi đã bị << làm tiền >> một cách rất nên tức bực mà cứ phải ỉm đi khơng dám nĩi ra.
Đọc xong tập THẦY LÁC của Thao Thao, tơi như trút nhẹ được cả nỗi lịng vì rằng, những điều tơi và những người quen biết tơi đã từng ngờ vực và đã từng bàn tán với nhau đều được tác giả trình bày và << lật tẩy>> một cách rất rõ ràng, minh bạch. Thì ra những trị nhuộm tĩc, kê lại giường, để râu, bịt răng vàng, đeo kính gọng vàng – tơi muốn thêm, vì khơng thấy tác giả nĩi đến, đeo nhẫn kim cương, đeo hoa tai cĩ vàng và kim cương, đánh nốt ruồi, làm cẩm nang nhất là trị làm cẩm nang định ngày gặp họa phúc.v.v – những trị đĩ chỉ là những trị bày vẽ ra để << trộ >>, để << làm tiền >>.
Tơi ước vào tác giả tập thầy lác sẽ cĩ dịp đi sâu thêm vào cái giới thầy tướng << làm tiền >> kia để << lật tẩy >> cho chúng tơi rõ thêm về những mánh khĩe << làm tiền >> của họ. Tơi tin rằng tác giả tập THẦY LÁC phải là người am tường về tướng số và địa lý hay ít ra cũng phải là một ơng thầy tướng hay thầy địa trong bĩng tối nên mới cĩ thể hiểu thấu ngành ngọn được như thế.
Thi sĩ Thao Thao, tác giả những thi phẩm đầy thơ mộng như ải- bắc, quán biên thùy, trăng nước v.v. cĩ một lối viết văn xuơi cĩ tính cách đặt biệt thiết thực, chứng cứ là tác giả đã dùng những lời văn rất << mộc mạc>> gần như khơng cĩ văn chương gì cả để phơ bày các gĩc cạnh của nghề xem tướng, để đất, là hai nghề mà hạng vơ lương tâm đang thi nhau lừa bịp thiên hạ để sinh sống.
Ngịai THẦY LÁC và THÀY TÀU, một thầy tướng và một thầy địa, phải kể đến truyện ngắn thứ ba, ấy là sức mạnh huyền bí. Với truyện này, tác giả đã tỏ ra rất thành thật với mình và hy vọng mọi người cũng thành thật như tác giả để cùng khám phá những lẽ huyền bí của tạo hĩa. Trước khi dừng bút, tơi thành thật cám ơn tác giả và hy vọng sẽ được đọc nhiều tác phẩm cĩ ích lợi như tập THẦY LÁC của THAO THAO.
Nguyễn Trọng Khang Một độc giả Về giá trị tư tưởng và văn chương của quyển THẦY LÁC như thế nào, ơng Hải Nhật, trên báo Liên Hiệp phát hành ngày 5-7- 52 đã viết :
Oâng Thao Thao vừa xuất bản lấy một cuốn sách : <<thầy lác>>. Đây là một tập chuyện gồm 3 sáng tác thầy lác, thầy Tàu và Sức mạnh huyền bí.
Chúng sẽ lần lượt tìm biết thầy lác trong hai phần : Phần tư tưởng và Phần kỹ thuật.
Nhìn chung cả ba chuyện, người ta thấy hai sáng tác đầu là : thầy Lác và Thày Tàu đạt hơn là sáng tác : Sức mạnh huyền bí. Đứng về các mặt của nghệ thuật tiểu thuyết đều thấy thế cả.
Trước hết, ta hãy xem tư tưởng (Nội dung) của cuốn Thầy Lác ra sao ?
Người ta thấy tác giả đặt nhiều tin tưởng vào khoa tướng số. Tác giả say mê << Khoa học kỳ bí>> đĩ, nên cũng muốn độc giả đi theo.
Trong chuyện cĩ đem ra nhiều thí dụ << nhỡn tiền >> thầy đĩan sao, khách đều thấy đúng thế cả để minh chứng những điều dị thường của tướng số.
Đối với tác giả thì con người ta cĩ định mệnh số kiếp, cĩ tiền duyên, nghiệp chướng, khơng tránh hẳn được, nhưng nếu biết đường cầu cứu thì tai nạn sẽ giảm được ít nhiều.
Hơn nữa, ơng cịn nhấn mạnh cho ta rõ là << bao giờ cũng nên tu tâm trước đã ; hãy luơn luơn nghĩ đến luật nhân quả của đạo Phật... Cái tâm và đức quyết định chi phối hết thảy !>>
Yù nghĩa đĩ, ơng Thao Thao đã gĩi ghém và rất trìu mến khi đưa hai câu này lên đầu hai chuyện :
<< Diện tướng bất như tâm tướng>> << Tiên tích đức, nhi hậu tầm long>>
Cái tâm đức quan hệ vơ cùng, bởi vì theo lời một nhân vật của ơng (hay chính lời ơng cũng thế) đã nĩi thì :
<< Người tướng yểu- yểu vì đơi mắt vơ thần – sau khi làm được một việc thiện cĩ ảnh hưởng mãnh liệt đến tâm hồn, mắt bỗng trở nên hữu thần. Người đĩ khơng lo chết yểu nữa. Vì mắt hữu thần thì phải thọ. Cịn người tướng chết đĩi, chết khát – vì cĩ tướng Đằng xà nhập khẩu – sau khi làm được một việc thiện cĩ ảnh hưởng mãnh liệt đến tâm hồn thì hai bên pháp lệnh chạy vào
mồm, tự nhiên, mỗi bên pháp lệnh lọc thêm ra một pháp lệnh con nữa. Thế là Thanh long điểm túc. Tướng như thế chết đĩi, chết khát sao được. Phú quý vinh hoa chắc chắn >>.
Tác giả cũng phản đối những người thầy tướng bịp bợm, làm tiền, vơ lương tâm chỉ sui dục người cả tin làm những điều xằng bậy.
Như lời một nhân vật đứng đắn của ơng đã khuyên :
Đi xem tướng là để liệu bề tiến lui : lúc nên tiến thì tiến, lúc nên lui thì lui, chứ khơng phải để nghe những Thầy Lác về để râu, nhuộm tĩc, kê lại giường !
Đại để, nội dung cuốn sách là thế. Bây giờ ta đi vào phần kỹ thuật : xem xét sơ lược cả sáng tác kia :
SÁNG TÁC THẦY LÁC
Lối hành văn trong đây gọn gàng, sáng sủa. Oâng dùng nhiều câu thĩat rất Việt nam. Nhiều chỗ khơng cần chủ từ, mệnh đề chính phụ v.v... Tác giả đã sở trường một lối văn << dấm dẳn>> cĩ duyên. Láy đi láy lại nhiều chỗ mà vẫn cĩ tác dụng.
Oâng đã chịu dùng động tác nhiều. Sự việc này ăn nối với sự việc kia (ít suy tưởng dài) trong lối kể chuyện nên người đọc đỡ nản. Về Nhân vật ơng đã đạt hơn cả. Vai Thầy Lác khá rõ rệt cá tính. Bao nhiêu những nét chính của một ơng thầy kênh kiệu, lý tài, ươn hèn đã được tác giả phơ ra hết.
SÁNG TÁC THÀY TÀU
Về hành văn, và về điểm xây dựng nhân vật ở chuyện này cũng tương tự chuyện trên. Khá linh động ở vai ơng Chánh Câu.
Tiếc rằng vai thầy Tầu cĩ nhiều chỗ hỏng. Cĩ lẽ tác giả ít tài liệu và khơng cĩ dịp hiểu rõ thầy địa lý Trung Hoa chăng ? vì thế gặp lắm đọan, người ta cĩ cảm giác là tác giả cố đẩy ơng thầy Tầu làm những cử chỉ, nĩi những lời quá đáng.
... Ít ra tác giả cũng đã điều khiển được ngịi bút viết ra định làm gì, trơng thấy cái hướng mình đi chứ khơng như một số tác giả khác cịn bỡ ngỡ chập chững trên những trang giấy khơng tư tưởng – (dù là tư tưởng nhầm lẫn!)
Điều làm người đọc ngạc nhiên và bằng lịng hơn cả là thi sĩ Thao Thao, ngịai cây viết thơ, bên cái << Quán biên thùy >> cịn cĩ một ơng thầy Lác, Thầy Tầu quỉ quái, nằm ngồi ở hai bên, luơn mồm ăn táo lê, hút thuốc phiện và << vừa tán vừa chửi >> thiên hạ để ăn tiền nữa.
HẢI - NHẬT
Báo chánh đạo phát hành ngày 25 – 5 – 52 đã viết
Thao Thao, một văn sĩ kiêm thi sĩ rất quen biết của đất ngàn năm văn vật, vừa xuất bản tập << Thầy Lác>> trong cĩ ba truyện ngắn : Thầy Lác, Thầy Tầu và Sức mạnh huyền bí.
Truyện viết hay, lối hành văn dung dị, khúc triết khiến kẻ đọc nhận thấy ở tác giả một cây viết đã già dặn trong nghề.
Chánh Đạo xin vui lịng giới thiệu cùng bạn đọc một cuốn truyện đáng đọc.
Các tuần báo và nhật báo đều một luận điệu hoan nghênh nhiệt liệt như thế.