Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò Nội dung ghi bảng
- Quan sát hình 36 SGK và trả lời câu hỏi
- Tia phân giác của một góc là gì ? - Yêu cầu HS làm bài tập trên giấy trong và trình bày trên máy chiếu.
- Nhận xét về cách làm
- Vẽ hình 36 vào vở
- Trả lời cầu hỏi - Phất biểu định nghĩa. - Một HS lên bảng vẽ và - Một HS lên bảng làm - Chiếu một số bài để nhận xét.
1. Tia phân giác của góc
z
x y
O
Oz là tia phân giác của góc xOy
ã zOyã
⇔ ⇔
=
tia Oz n"m giữa tia Ox và tia Oy xOz
Hình 36
- NHận xét về cách tình bày
- Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không ? Vì sao ? - Chứng tỏ hai góc xOt bằng góc tOy ? - Vậy tia Ot cs phải là tia phân giác của góc xOy không ?
- Nêu đủ hai lí do.
- Yêu cầu HS dùng thớc để vẽ. - Trình bày cách vẽ - Tia Oz là phân giác góc xOy thì ta suy ra số đo góc xOz bằng bao nhiêu độ ? - Trên cùng một nửa mặt phẳng thì .. - Vì tia Ot nằm giữa hai tia ... Nên ...
- Tia Ot có là tia phân giác của ... vì ...
( hai điều kiện)
- Một HS trình bày cách vẽ dùng thớc
- Nếu tia Oz là tia phân giác của góc xOy thì ... - Đọc cách gấp giấy x y t O
a) Vì xOt xOyã < ã nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy b) Theo câu a ta có: ã ã ã ã 0 0 0
xOt yOt xOy 25 yOt 50
yOt 25
+ =
+ =
=Vậy tOy xOtã = ã Vậy tOy xOtã = ã
c) Tia Ot là tia phân giác của góc xOy vì :
- Tia Ot nằm giữa hai tia Ox và tia Oy ( câu a)
- Ta có tOy xOtã =ã ( câu b)
2. Cách vẽ tia phân giác của một góc. Ví dụ. Vẽ tia phân giác của Oz của góc xOy có số đo 640.
- Dùng thớc thẳng và thớc đo góc. Vì Oz là tia phân giác của góc xOy nên
ã ã 640 0
xOz zOy 32
2
= = =
- Vậy ta vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho xOz 32ã = 0
3. CHú ý. SGK
V. H ớng dẫn học ở nhà(4)- Học bài theo SGK - Học bài theo SGK
- Làm các bài tập còn lại trong SGK.
Ngày soạn:………...
Ngày dạy :…………
Tiết 22Luyện tập Luyện tập A. Mục tiêu
- Kiểm tra, khắc sâu kiến thức về tia phân giác của góc
- Rèn kỹ năng giải bài taqạp về tính góc, kỹ năng áp dụng tính chất về tia phân giác của một góc để làm bài tập
- Rèn kỹ năng vẽ hình
B. Chuẩn bị
Thớc thẳng, SGK, thớc đo góc, ê ke,
C. Tiến trình bài giảng
I. ổn định lớp (1)