Cõu 47. Khi nhiệt phõn hồn tồn NaHCO3 thỡ sản phẩm của phản ứng nhiệt phõn là
A. Na2CO3, CO2, H2O. B. Na2O, CO2, H2O. C. NaOH, CO2, H2. D. NaOH, CO2, H2O.
Cõu 48. Hồ tan 0,96 gam một kim loại hoỏ trị II trong 120 ml dung dịch HCl 0,5M. Để trung hồ axit dư trong dung
dịch thu được, phải dựng hết 20 ml dung dịch KOH 1M. Kim loại đú là
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ INăm học: 2013-2014 Năm học: 2013-2014
Mụn thi: HểA HỌC - Lớp 12
Thời gian: 60 phỳt (khụng kể thời gian phỏt đề)
ĐỀ SỐ 21
(Đề gồm cú 04 trang)
Cõu 1: Metyl propionat là tờn gọi của hợp chất nào sau đõy
A. HCOOC3H7 B. C3H7COOH C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOH
Cõu 2: Dĩy gồm cỏc dung dịch đều tham gia phản ứng trỏng bạc là
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, andehit axetic. B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, andehit axetic. axetic.
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
Cõu 3: Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 cú tổng số đồng phõn axit và este là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 7.
Cõu 4: Cho 7,4 gam một este đơn chức no mạch hở tỏc dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được 8,2 gam muối khan. Cụng thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. CH3COOC2H5
Cõu 5: Đặc điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. đều tham gia phản ứng trỏng gương.
B. đều hũa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
C. đều được sử dụng trong y học làm “huyết thanh ngọt”. D. đều cú trong củ cải đường
Cõu 6: Tớnh lượng glucozơ dựng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80%.
A. 2,25 gam B. 1,44 gam C. 22,5 gam D. 14,4 gamCõu 7: Trong cỏc chất sau, chất nào là amin bậc 2 ? Cõu 7: Trong cỏc chất sau, chất nào là amin bậc 2 ?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2
C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Cõu 8: Glixin khụng tỏc dụng với
A. H2SO4 loĩng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl. Cõu 9 : Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) cú thể tạo ra mấy chất đipeptit mạch hở?
A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất.
Cõu 10. Cú cỏc chất: NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2. Dĩy cỏc chất được sắp xếp theo chiều tớnh bazơ giảm dần là:
A. C3H7NH2, C6H5NH2, CH3NH2, NH3. B. C3H7NH2, CH3NH2, NH3,C6H5NH2. C. C6H5NH2, C3H7NH2,CH3NH2, NH3. D. NH3, CH3NH2, C3H7NH2, C6H5NH2
Cõu 11. Tớnh bazơ của metyl amin mạnh hơn NH3 là do
A. nguyờn tử nitơ cũn đụi electron chưa tham gia liờn kết. B. nguyờn tử nitơ cú độ õm điện lớn.
C. nguyờn tử nitơ ở trạng thỏi lai húa sp3