4. Con đường phát triển và qui mơ phát triển của một vài hãng truyền thơng
4.1.2. Lũng đoạn thơng tin
Một nghiên cưú của giáo sư Piter Phillips, trường Đại học Sonoma cho thấy
118 người là thành viên hội đồng quản trị của 10 tập đồn báo chí lớn nhất nước
Mỹ cũng đồng thời cĩ mặt ở hội đồng quản trị của 288 tập đồn kinh tế khác. Trong khi các tập đồn The tribune, New York Times và Gannett đều cĩ thành viên ở hội đồng quản trị của tập đồn Pepsi, thì Coca Cola và J.P. Morgan lại cĩ đại diện
chia xẻ ghế hội đồng quản trị của cả NBC và Washington Post. Thực tế này cho
thấy sự liên kết rất chặt chẽ giữa các tập đồn báo chí với các tập đồn kinh tế. Tương tự như vậy trên lĩnh vực chính trị, số tiền các tập đồn truyền thơng bỏ ra để theo đuổi lợi ích từ các cuộc bầu cử là rất lớn. Những hãng truyền thơng khổng lồ đã dùng hơn 68 triệu USD trong cuộc vận động hành lang ở Washington năm 1999. Trong số những người lãnh đạo tại các tập đồn truyền thơng, rất nhiều người đeo đuổi những lợi ích khác từ kinh tế, tài chính, chính trị. Quyền lợi của họ xung đột
với nhiều nhĩm người khác, trong đĩ cĩ thể cĩ một lượng lớn nhân dân. Do đĩ họ
sẵn sàng sử dụng thơng tin truyền thơng để hộ trợ hoạt động của mình. Cụ thể ở
đây là thay đổi nhận thức người dân sao cho cĩ lợi cho họ…
Ví dụ: Tờ L’Express tự cho (và vẫn được coi) là một tờ tuần báo thanh thế nhất nước Pháp. Độc giả quý nĩ vì nĩ ra đời với mục đích giúp cánh cấp tiến Pháp động viên dư luận địi kết thúc chiến tranh ở Đơng Dương, rồi từng kiên quyết
chống lại việc đàn áp nhân dân Alge’rie địi độc lập, rồi cĩ cơng lao vận động nữ
quyền. Nhưng rồi một hơm người ta bán nĩ cho tập đồn tài chính Jimmy
Express – Expansion – 1 cơng ty con trong cơng ty mẹ khổng lồ cĩ quyền lợi xuyên
nhiều châu lục. Thế nên trong khi các nhà lãnh đạo châu Âu như Jacques Chirac,
Genrard Schroder, Vladimir Putin… đang giong cao ngọn cờ địi để LHQ làm đúng chức trách của mình trong giải quyết các vấn đề quốc tế thì ơng chủ báo này – Dennis Jeambar lại nồng nhiệt kêu gọi: “Chúng ta (Người Pháp) chớ nên xa rời nước Mỹ tới mức cưỡng lại ý muốn của họ… Mọi thất bại của Mỹ ở Trung Đơng cũng sẽ là thất bại của chúng ta”.
Ví dụ: Kể từ khi tổng thống Mỹ cĩ ý định đánh Iraq, tập đồn báo chí khổng lồ của ơng trùm truyền thơng Rupert Murdoch cũng đã thở cùng nhịp với ơng Bush bằng cách hị reo cổ vũ cho một cuộc chiến mà sau này theo đánh giá của báo chí Phương Tây là dễ mở đầu khĩ kết thúc. Trên các ấn phẩm của mình trong khi lên
tiếng cơng kích các nước Pháp, Đức là những “kẻ vơ ơn hèn nhát”, ơng trùm này
cho đằng tải cơng khai, ồ ạt tư tưởng bài xích, phỉ báng những cuộc biểu tình.
Khơng dừng ở đĩ cịn liên tục đăng tải những thơng tin khơng cĩ lợi cho nền hồ
bình Thế giới như khẳng định “Iraq vẫn tiếp tục theo đuổi các chương trình phổ
biến vũ khí hạt nhân” mà bỏ qua những hậu quả cĩ thể đến với người dân Iraq (Và cả người dân Mỹ).
Trên đây chỉ là một ví dụ nhỏ trong số nhiều các ví dụ cĩ thể dẫn chứng để
nĩi về việc các ơng chủ tư bản dùng báo chí đưa thơng tin một chiều, sai lệch làm
thay đổi quan điểm người dân nhằm trục lợi cho mình. Bộ máy truyền thơng mạnh
mẽ và chuyên nghiệp của các ơng chủ tư bản khiến cho người dân khĩ giữ được
quan điểm riêng.
Theo đà đĩ, nhà báo cũng trở thành cơng cụ tuyên truyền cho các tập đồn tư
bản. Họ được trả tiền để đưa thơng tin theo ý những người làm chủ báo. Nếu họ
khơng làm theo, họ đối diện với nguy cơ bị sa thải. Nhà báo Peter Arnett của tập
đồn truyền thơng NBC là một ví dụ. Anh đã bị sa thải sau khi phát biểu trên đài truyền hình rằng cuộc chiến của Mỹ ở Iraq đã thất bại. Càng ngày số những bài báo lật tẩy thủ đoạn làm ăn gian lận của các chủ tư bản lớn càng giảm đi. Khơng phải vì
số thủ đoạn giảm xuống mà là vì các tờ báo đã được mua gần hết. Hiện tượng này đặc biệt phổ biến tại các tập đồn mà việc kinh doanh báo chí chỉ là một bộ phận nhỏ bên cạnh nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nữa. Nhiều tập đồn kinh tế lớn đã mua lại các cơng ty truyền thơng hoặc lập ra chúng để phục vụ mục đích của mình.