Một số cảnh báo khi sử dụng các phần mềm vào thiết kế, trình bày báo:

Một phần của tài liệu 209468 (Trang 32 - 36)

- Khái lược lịch sử phát triển:

1.4.5 Một số cảnh báo khi sử dụng các phần mềm vào thiết kế, trình bày báo:

KILOBOOKS.CO

Khi sử dụng các phần mềm khơng cĩ bản quyền hoặc vì tính năng hạn chế

của chúng mà đơi khi người sử dụng cĩ thể gặp phải những khĩ chịu nhất định như lỗi font chữ, phần mềm lỗi, khởi động chậm và gây lỗi cho hệđiều hành...

Bên cạnh đĩ, việc lạm dụng quá nhiều yếu tố kỹ thuật, kỹ xảo vào thiết kế, trình bày báo đơi khi làm mất đi tính chân thực của sự kiện. Trong thực tế, nhiều người thiết kế, trình bày lạm dụng các tính năng của phần mềm, chẳng hạn như xử lý ảnh Photoshop rất dễ làm người xem mất lịng tin, điều này làm ảnh hưởng đến uy tín của tờ báo và trong một số trường hợp cụ thể nĩ cịn vi phạm

đạo đức báo chí.

Xin đưa ra một ví dụ cụ thể sau để thấy tầm quan trọng trong việc chọn

ảnh và sự lạm dụng các yếu tố kỹ thuật, các tính năng của phần mềm máy tính

để can thiệp quá mức vào nội dung và chất lượng ảnh.

Cách đây một vài năm, tạp chí National Geographic đã hứng chịu đủ mọi búa rìu dư luận khi người ta tiết lộ rằng những người làm báo đã dùng kỹ thuật số dịch chuyển một kim tự tháp trong ảnh chụp trang bìa để khiến nĩ khơng bị

xén khỏi hình ảnh.

Năm 1995, một tuần báo uy tín lớn trên thế giới là tờ TIME đã bị chỉ trích gay gắt vì một bức ảnh kỹ thuật số. Từ một vụ giết người làm chấn động dư luận nước Mỹ mà thủ phạm là một người da màu tên O. J Simpson. Tuần báo đã sử

dụng một ảnh chụp do cảnh sát cung cấp, giao cho hoạ sĩ vi tính Matt Mahurin chỉnh lại cho đậm hơn, đẹp hơn và đưa lên bìa chỉ nhằm mục đích minh hoạ. Những người chỉ trích khơng chấp nhận một hình ảnh đã xử lý như thế lại xuất hiện trên mặt báo Time và cĩ người đã cho rằng tờ Time đã cố tình phân biệt chủng tộc vì đã làm cho hình O.J Simpson... đen hơn thật. Đĩ chỉ là một trong vơ số những ví dụ về những vướng mắc mà nhiếp ảnh gặp phải. Cĩ một câu chuyện đã lưu truyền trong làng báo về sai lầm do ảnh kỹ thuật số đem lại: Tờ

Newyork Newsday muốn cĩ một ảnh đinh với hai đối thủ trong mơn trượt băng nghệ thuật là Tonya Harding và Nancy Kerrigan ở Olympichs Mùa đơng tổ chức tại Lillehammer, Nauy. Harding, phút chĩt đã khơng đến tham dự cho nên sự

KILOBOOKS.CO

lại cho đăng ngay trên trang nhất, khiến lúc đầu nhiều nhà báo cĩ mặt đã băn khoăn khơng hiểu sao mình lại bỏ lỡ sự kiện đĩ!

Mặc dù vẫn luơn cĩ một ranh giới giữa ảnh minh hoạ và ảnh báo chí, nhưng việc lựa chọn và xử lý các bức ảnh đơi khi làm cho độc giả hiểu lầm. Hãng thơng tấn AP (Asscociated Press), vì thế, đã áp dụng những nguyên tắc

đạo đức về ảnh kỹ thuật số từ năm 1990. Nguyên tắc đĩ viết: “ảnh k thut số đặt ra nhng câu hi mi về đạo đức báo chí trong quy trình chnh sa nh. Nhng câu hi cĩ th mi nhưng mi câu tr li đều xut phát t nhng giá tr

lâu đời. Nhng bc nh ca chúng ta phi luơn thut li s tht. Chúng ta ch

chp nhn x lý hình nh k thut s bng nhng nguyên tc đã được xác định ca k thut phịng ti truyn thng tiêu chun như phơng quá sáng, che chn, tăng gim sc độ và ct cúp. Vic chnh sa ch gii hn trong các thao tác ty

đi các vết bi và các du try xước. Ni dung ca mt bc nh khơng bao giờ được phép thay đổi hay chế tác theo bt k cách nào” [7].

Mặc dù, các chuyên gia phịng tối bao giờ cũng cĩ khả năng hiệu chỉnh các bức ảnh, Photoshop và các phần mềm tương tự cũng như các hệ thống cao cấp cĩ thể cung cấp những tính năng đa dạng hơn mà khơng để lại một chút chứng cứ gì cho thấy đã cĩ sự hiệu chỉnh. Khi nào thì cĩ thể hiệu chỉnh một bức

ảnh một cách chính đáng? Và sửa đổi như thế nào là hợp đạo đức?

Câu trả lời cho những vấn đề đạo đức này tuỳ thuộc vào bức ảnh và hồn cảnh. Ví dụ: một bức ảnh phong cảnh đã bị ố bởi thời gian chúng ta cĩ thể sửa lại nĩ để nĩ trơng giống như nguyên bản hơn, đĩ là điều cĩ thể chấp nhận được. Nhưng ngược lại, một bức ảnh chụp tồ nhà là hiện trường của một vụ án mạng và bức ảnh được in trong một tờ báo, việc loại bỏ những yếu tố thừa trong khung cảnh cĩ thể gây ra sự hiểu lầm một sự thật.

Một cách khác để khắc phục vấn đề là chúng ta cĩ thể chú thích bên cạnh bức ảnh rằng bức ảnh đã được sửa đổi, như trong trường hợp tờ New York Newsday đã làm với bức ảnh Harding/Kerrigan.

Ngày nay, kỹ thuật xử lý màu bằng máy tính cho phép ứng dụng các hiệu

KILOBOOKS.CO

hiệu quả hình thức thẩm mỹ của những bức ảnh như mong muốn; nhưng khơng nên quá lạm dụng và phụ thuộc vào các yếu tố kỹ thuật.

KILOBOOKS.CO

Chương 2

Thực trạng ứng dụng các phần mềm máy tính trong thiết kế, trình bày báo in ở nước ta hiện nay

Một phần của tài liệu 209468 (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)