1. Cách 1: Kẻ ô vuông.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
phóng to hình mẫu.
? Để phóng đợc tranh, ảnh ta cần thực hiện nh thế nào?
- Tìm vị trí của hình qua các đờng kẻ ô vuông. - Vẽ hình cho giống với mẫu.
- Tìm vị trí của hình qua các đ- ờng kẻ ô vuông.
* Chú ý: So sánh khoảng cách thật đúng để hình phóng chính xác.
2. Kẻ ô theo đờng chéo (ô bàn cờ).
- Kẻ đờng chéo và các ô chữ nhật nhỏ.
- Đặt tranh, ảnh mẫu vào góc dới tờ giấy.
- Dùng thớc kẻ kéo dài đờng chéo của tranh, ảnh định phóng.
- Kẻ ô ở hình lớn.
- Tìm và đánh dấu vị trí của hình ở các đờng kẻ trên tờ giấy.
- Dựa vào các điểm đã xác định để vẽ phác hình.
2. Kẻ ô theo đờng chéo (ô bàncờ). cờ).
- Kẻ đờng chéo và các ô chữ nhật nhỏ.
- Đặt tranh, ảnh mẫu vào góc dới tờ giấy.
- Dùng thớc kẻ kéo dài đờng chéo của tranh, ảnh định phóng. - Kẻ ô ở hình lớn.
- Tìm và đánh dấu vị trí của hình ở các đờng kẻ trên tờ giấy.
- Dựa vào các điểm đã xác định để vẽ phác hình.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
- Nhìn mẫu, điều chỉnh tỷ lệ rồi vẽ hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu.
* Chú ý: Giáo viên thao tác yêu cầu học sinh theo dõi để nắm đợc cách phóng tranh, ảnh.
- Nhìn mẫu, điều chỉnh tỷ lệ rồi vẽ hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu.
III. Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làmbài. bài.
- Học sinh thực hành vẽ phóng tranh, ảnh theo một trong 2 cách trên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chọn một tranh, ảnh đơn giản trong SGK hoặc hình đã chuẩn bị để kẻ ô và phóng.
* Chú ý;
+ Yêu cầu học sinh kẻ ô bằng bút chì.
+ Ước lợg độ lớn của hình định phóng và dự kiến bố cục trên tờ giấy để xác định tỷ lệ phóng gấp bao nhiêu lần so với mẫu.
- Khi kẻ ô vuông nếu có phần lẻ ở tranh, ảnh mẫu thì phần lẻ ở bản phóng to cũng phải đồng dạng với phần lẻ ở bản mẫu.
- Kẻ ô theo tỷ lệ phóng (kẻ bằng bút chì).
- Nhìn hình mẫu, dựa vào ô đã kẻ để vẽ hình
III. Bài tập.
- Tự chọn tranh hay ảnh ở một số SGK mĩ thuật, lịch sử và phóng to theo ý thích.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung giáo viên ghi bảng học sinh ghi vở
(vẽ bằng chì trớc).
- Vẽ màu (nếu hình mẫu có màu).
- Trong khi học sinh thực hành, Giáo viên đến từng bàn để quan sát và hớng dẫn bổ sung.
IV. Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.
- Giáo viên gợi học sinh nhận xét một số bài. - Giáo viên nhận xét bổ sung và tóm tắt nội dung chính, động viên học sinh vẽ khá và nhắc nhở học sinh còn cha làm bà xong.
* Bài tập về nhà:
- Hoàn thành bài tập (nếu cha xong).
- Chuẩn bị:
+ Su tầm tranh, ảnh về đề tài lễ hội.
+ Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
Ngày soạn:... Ngày giảng:... Giảng lớp:... Bài 10 - tiết 10 vẽ tranh đề tài lễ hội
(kiểm tra 1 tiết)