Tổng hợp chi phí sản xuất của Công ty:

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp (Trang 25 - 31)

Căn cứ vào số liệu trên bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, căn cứ vào các bảng kê chứng từ cho các tài khoản chi phí, các bảng kê và các nhật ký chứng từ có liên quan, kế toán tiến hành ghi vào các dòng và các cột phù hợp của bảng kê số 4 vào cuối mỗi tháng cho toàn Công ty.

( Bảng kê số 4- Biểu số 10- Phụ lục số 20). Từ số liệu trên bảng kê chứng từ cho các TK chi phí, bảng phân bổ và các chứng từ liên quan, kế toán tiến hành vào bảng kê số 6( tập hợp chi phí trả trớc TK 242, chi phí phải trả TK 335 cho toàn công ty.

Dựa vào số liệu trên bảng kê số 4, bảng kê số 6, các bảng phân bổ tiền lơng và BHXH, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ và trên một số bảng kê và nhật ký chứng từ liên quan, kế toán Công ty tiến hành ghi vào nhật ký chứng từ số 7.( Nhật ký chứng từ số 7- Biểu số 11- Phụ lục số 21). Nhật ký chứng từ số 7 dùng để tổng hợp toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty phát sinh trong tháng.

Số liệu trên nhật ký chứng từ số 7 đợc tổng hợp vào cuối tháng để vào sổ cái cho các tài khoản chi phí TK 621, TK 623, TK 627, TK 154. Sổ cái mở cho cả năm và đ- ợc mở riêng cho mỗi tài khoản, mỗi tờ sổ phản ánh cho một TK trong đó phản ánh số phát sinh Nợ, phát sinh Có và số d cuối tháng (nếu có) của mỗi tài khoản. ( Sổ Cái các TK 621, TK 622, TK 623, TK 627,TK 154- Biểu số 12,13,14,15,16- Phụ lục số 22,23,24,25,26).

4.Đánh giá sản phẩm dở dang tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp:

Tại Công ty, sản phẩm dở dang chính là các CT, HMCT cha hoàn thành tới khâu cuối cùng để tiến hành nghiệm thu bàn giao, tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp là Công ty xây dựng lắp đặt nên có cuối kỳ sản xuất kinh doanh dài, Doanh thu thờng tập hợp vào các tháng cuối năm nên việc lập biểu tập chi phí sản xuất và tính giá thành đợc lập theo quý. Vì vậy, đánh giá sản phẩm dở dang cũng đợc tiến hành kiểm kê, đánh giá theo quý, năm do nhân viên phòng kế hoạch kỹ thuật thực hiện.

Cuối tháng, kế toán tập hợp các TK chi phí đã phát sinh trực tiếp cho mỗi CT, kết chuyển về TK 154 chi tiết cho mỗi CT, từ đó tính ra đợc giá trị sản phẩm dở dang cho mỗi CT vào cuối tháng; Từ số liệu trên các chứng từ gốc và số liệu trên các bảng kê chứng từ của các TK 621, 622,623,627 kế toán tiến hành lập bảng kê chứng từ cho TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chi tiết cho mỗi CT theo công thức: Chi phí của KLXLDD Chi phí KLXL

Chi phí thực tế đầu kỳ + thực tế trong kỳ Giá trị dự toán của khối lợng = x KLXLDD XLDD cuối kỳ Giá trị dự toán của Giá trị dự toán cuối kỳ KLXL hoàn thành + KLXLDD cuối kỳ

Bàn giao trong kỳ

Số liệu trên bảng kê này đợc dùng để tổng hợp chi phí SX phát sinh trong tháng của mỗi CT, sau đó đợc phân loại và tổng hợp số liệu cho từng Xí nghiệp. Cuối tháng, số liệu đợc dùng cùng các bảng phân bổ và các chứng từ khác để vào bảng kê số 4 ghi Nợ TK 154 đối ứng với các TK 621, 622, 623, 627. Sau đó bảng kê số 4 đợc dùng để vào NKCT số 7 để tập hợp theo bên Có của TK 154 đối ứng với bên Nợ của TK liên quan. Nhật ký chứng từ số 7 đợc chuyển đến cho kế toán tổng hợp để vào sổ cái TK 154.

Mỗi CT đợc theo dõi chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, riêng trên mỗi bảng gọi là “ Bảng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” và đợc ghi theo sổ tổng hợp trên các bảng kê chứng từ của TK 621, 622, 623, 627, và bảng kê chi phí sản xuất kinh doanh dở dang vào cuối mỗi tháng, số liệu trên bảng chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đ- ợc khoá vào cuối năm hoặc khi CT hoàn thành.( Bảng chi phí sản xuất dở dang

Biểu số 18- Phụ lục số 28).

5.Tình hình thực tế về công tác tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp:

Kỳ tính giá thành sản phẩm của Công ty đợc bắt đầu từ khi khởi công công trình đến khi CT đợc hoàn thành nghiệm thu bàn giao CT cho chủ đầu t. Với những CT mà thời gian thi công dài thì kỳ tính giá thành của CT đợc phân thành các kỳ tính giá thành nhỏ theo các giai đoạn, HMCT; khi công trình đó hoàn thành , nghiệm thu chất lợng, bàn giao cho chủ đầu t thì sẽ đợc cộng giá thành toàn bộ bằng tổng giá thành các giai đoạn, HMCT.

Công thức tính giá thành sản phẩm xây lắp:

Giá thành thực tế CT, Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Chi phí sản HMCT hoàn thành = dở dang đầu kỳ + phát sinh trong kỳ - xuất dở dang cuối kỳ

Cuối tháng, trên cơ sở số liệu trên các bảng kê chứng từ của các TK chi phí của mỗi CT, kế toán tiến hành cộng sổ, tổng hợp số phát sinh trong tháng để tiến hành cộng sổ, tổng hợp số phát sinh trong tháng, để vào bảng tổng hợp giá thành cho những CT hoàn thành trong tháng.

Chơng III. Đánh giá chung và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu t và

Xây dựng Công nghiệp:

I. Đánh giá chung về công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty:

Trong quá trình xây dựng và trởng thành, đợc sự giúp đỡ của Tổng Công ty, Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp đã nỗ lực đứng vững, phát triển và khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng bằng các CT có chất lợng cao. Qua quá trình thực tập tại Công ty, tìm hiểu về công tác quản lý, công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng tại Công ty, em thấy Công ty có những u điểm và một số hạn chế còn tồn tại:

1.

Ưu điểm :

- Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp là một Doanh nghiệp hoạt động trong ngành xây lắp, Công ty đã không ngừng nâng cao chất lợng sản xuất, đổi mới cải tiến quy trình công nghệ, trình độ quản lý. Đặc biệt, Công ty rất chú trọng đến công tác quản lý tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm để đảm bảo chất lợng sản phẩm.

- Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp đã biết lập kế hoạch thu mua NVL sao cho hợp lý nhất. Đồng thời cũng thờng xuyên theo dõi sát sao tình hình hoạt động của Công ty để có thể điều chỉnh kịp thời đảm bảo cho quá trình hoạt động đợc diễn ra liên tục và có hiệu quả tốt.

- Bộ máy kế toán có đội ngũ nhân viên kế toán có trình độ, năng lực, nhiệt tình trong công việc.

- Đối với việc tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty thì đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của Công ty hoàn toàn hợp lý, đảm bảo tập hợp đầy đủ các chi phí phát sinh để làm cơ sở tính giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp.

- Công ty áp dụng phơng pháp trả lơng theo thời gian và theo sản phẩm (lơng khoán ) đã khuyến khích ngời lao động tăng năng suất lao động.

- Công tác kế toán đánh giá khối lợng xây lắp dở dang đợc tổ chức một cách khoa học, cung cấp số liệu kịp thời.

- Sổ tổng hợp gồm NKCT, Sổ cái các TK, bảng kê đáp ứng đợc yêu cầu hạch toán, ghi chép và tổng hợp số liệu hàng tháng, từ đó làm cơ sở để lập báo cáo kế toán định kỳ.

2 .Tồn tại:

- Công việc luân chuyển chứng từ đợc thực hiện theo đúng yêu cầu của Công ty. Tuy nhiên, các chứng từ chuyển đến Công ty từ các Xí nghiệp nhiều lúc còn chậm, ảnh h- ởng đến việc hạch toán chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.

- Về chi phí nhân công trực tiếp, kế toán hạch toán cả tiền lơng và các khoản trích theo lơng( KPCĐ, BHXH, BHYT) của công nhân trực tiếp sản xuất vào TK 622 mà không hạch toán vào TK 6271 “ Chi phí nhân viên đội sản xuất” nên đã đấy chi phí NCTT tăng lên trong khi chi phí SXC giảm đi mà lẽ ra phải tính vào khoản chi phí SXC thì mới đúng đối tợng chi phí.

- Hình thức ghi sổ NKCT mà Công ty đang áp dụng là hình thức sổ sách khá phức tạp, quy trình hạch toán không áp dụng đợc phần mềm kế toán mà chủ yếu phải làm thủ công nên gây ra chậnm trễ, sai sót trong việc thực hiện hạch toán.

II.Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Đầu t và Xây dựng Công nghiệp:

1.Về chi phí nguyên vật liệu:

- Công ty có khối lợng NVL sử dụng cho hoạt động xây dựng cơ bản rất đa dạng và nhiều chủng loại. Vì vậy, công tác quản lý nguyên vật liệu rất khó khăn. Công ty nên lập bảng tổng hợp nhập – xuất để tránh khỏi những khó khăn trong việc quản lý NVL.

- Tại Công ty, kế toán đã chuyển hoàn toàn từ TK 142 chi phí trả trớc sang TK 242 – chi phí trả trớc dài hạn. Vì vậy khi xuất kho CCDC hoặc khi mua CCDC xuất thẳng cho CT mà dụng cụ đó thuộc loại phân bổ nhiều lần, kế toán ghi:

Nợ TK 242: Tổng giá trị CCDC Có TK153: Xuất CCDC từ kho

Sau đó, căn cứ vào mục đích sử dụng và kế hoạch phân bổ, kế toán ghi: Nợ TK 627: Nếu dịch vụ sử dụng cho Xí nghiệp.

Nợ TK 642: Nếu dịch vụ sử dụng cho quản lý Có TK 242: Giá trị CCDC một lần phân bổ.

Kế toán đã không tính đến thời hạn phân bổ là dới hay trên một năm, nh vậy là cha đúng với chế độ kế toán.

Vì vậy, theo chế độ quy định , Công ty nên giữ lại TK 142 và đổi thành TK 142- chi phí trả trớc ngắn hạn để phản ánh chi phí trả trớc và phân bổ trong thời hạn từ một năm trở lên; Thêm TK 242- chi phí trả trớc dài hạn để phản ánh những khoản chi phí trả trớc và phân bổ nhiều lần trong thời gian trên một năm. Vậy, nếu xuất kho CCDC thuộc dạng phân bổ nhiều lần với thời hạn từ một năm trở xuống, kế toán ghi:

Nợ TK 142: Có TK 153: Có TK 331:

Căn cứ vào mục đích phân bổ, kế toán ghi: Nợ TK 627, 642:

Có TK 142: Giá trị CCDC một lần phân bổ

Một phần của tài liệu Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Cổ phần Đầu tư và Xây dựng Công nghiệp (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w