Khí phách ngời anh hùng.

Một phần của tài liệu Boi duong van 8 hay (Trang 46 - 47)

I. Kến thức cơ bản 1 Cô bé bán diêm.

2. Khí phách ngời anh hùng.

- Khí phách hiên ngang: làm thơ là lập ngôn, lập chí để thách thức một cách ngạo nghễ với cảnh tù:

“Vẫn là hào kiệt vẫn phong lu Chạy mỏi chân thì hãy ở tù”.

(Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn

Lừng lẫy làm cho lở núi non”

(Đập đá ở Côn Lôn) - Nhà tù đế quốc trở thành trờng học rèn luyện ý chí của ngời CM:

“Xách búa đánh tan năm bảy đống Ra tay đập bể mấy trăm hòn”

- Chí anh hùng dời non lấp bể, dù thất thế nhng vẫn không chịu cúi đầu, sẵn sàng chấp nhận mọi hiểm nguy vì việc lớn:

“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở cời tan cuộc oán thù”

(Vào nhà ngục QĐ cảm tác) “Tháng ngày bao quản thân sành sỏi

Ma nắng càng bền dạ sắt son”

(Đập đá ở Côn Lôn) => Vẻ đẹp của tấm lòng son sắt, tinh thần lạc quan của ngời tù CM.

- Tình cảm luôn hớng về đất nớc cao cả và chân thành. Những bận rộn tâm t gắn liền với vận nớc vợt ra khỏi sự lo toan sống chết của bản thân:

“Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu” Hay:

“Những kẻ vá trời khi lỡ bớc Gian nan chi kể việc con con”  ý thơ bộc lộ tầm vóc cao cả, vĩ đại của tâm hồn.

 Giọng thơ hào hùng, khẩu khí ngang tàng -> t thế hiên ngang lẫm liệt của ng- ời anh hùng, t thế cao đẹp sánh với trời đất.

Bài tập: Hình ảnh ngời anh hùng cứu nớc hiên ngang lẫm liệt qua bài thơ “Đập

đá ở Côn Lôn” (Phan Châu Trinh).

Bài về nhà: Phân tích và phát biểu cảm nhận về khí phách kiên cờng của các chí

sĩ yêu nớc đầu thế kỉ XX qua 2 tác phẩm: “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (PBC) và “Đập đá ở Côn Lôn” (PCT).

Dàn ý:

Một phần của tài liệu Boi duong van 8 hay (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w