Ảnh hưởng của con người đến sự hình thành đất VQG Ba Bể

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa vườn quốc gia Ba Bể pps (Trang 26 - 30)

1. Lịch sử hình thành

3.2.6. Ảnh hưởng của con người đến sự hình thành đất VQG Ba Bể

Hoạt động sản xuất của con người có tác động mạnh mẽ tới quá trình hình thành đất . Làm gián đoạn hoặc thay đổi hướng phát triển của đất

Con người luôn tìm cách tác động vào đất để khai thác tiềm năng của nó và mang lại lợi nhuận tối đa cho mình.

+Tích cực: việc cày bừa, bón phân,thau chua, rửa mặn góp phần làm đất tốt hơn. + Tiêu cực:

Đất bị xói mòn do đốt rừng làm nương rẫy. Đất bị ô nhiễm do rác thải sinh hoạt của con người.

Đất mất cấu tượng do canh tác lúa.

Nói tóm lại, VQG Ba Bể có cấu trúc bề mặt lãnh thổ chứa đựng nhiều dạng địa hình khác nhau mà khí hậu khu vực lại có thêm những nét đặc thù riêng ảnh hưởng rất nhiều đến sự hình thành thổ nhưỡng của vùng.

Trong vùng có các loại đất chính sau:

Loại đất Diện tích Đặc trưng cơ bản Phân bố

Feralit mùn trên đá vôi TB (FHV) 809ha 3,3% Phát triển trên đá vôi, tầng mùn và thảm mục dày, tầng đất mỏng và đất bị ở độ cao 700- 1700m. chiếm các đỉnh cao của núi đá

Feralit đỏ vàng trên núi đá vôi thấp có mùn (FV)

3321ha 14,2%

Phát triển trên núi đá vôi có độ dốc lớn, tầng mỏng, thiếu nước ở độ cao 300-700m. phân bố hầu hết diện tích đá vôi trong vùng Feralit trên đá vôi

điển hình

156ha 0,7%

Phát triển trên nền đá vôi có màu nâu đỏ, tầng trung bình, nhiều đá lẫn và khô

Phân bố dưới chân núi đá vôi, độ cao nhỏ hơn 300m Feralit mùn trên núi

đá acid kết tinh chua TB (Fha) 6691ha 28,6% Phát triển trên đá Gralit, tầng mùn và thảm mục dày, tầng đất mỏng Chủ yếu ở đỉnh cao của dãy PiaBioc và dãy Hoa Nam, độ cao 700-1554m. Feralit có mùn vàng

đỏ trên núi đá acid kết tinh chua, thấp

3192ha 13,7%

Phát triển trên đá gralit, đất dày trung bình đến mỏng, thành phần cơ giới thô, nhẹ, cấu trúc rời rạc Phân bố ở độ cao 300-700m của các dãy núi phía đông và đông nam Feralit vàng đỏ điển hình trên macma acid (Fa) 440ha 1,9% Phát triển trên macma acid, màu vàng đỏ, tầng đất dày trung bình, thành phần cơ giới nhẹ , cấp hạt thô, to Phân bố ở độ cao nhỏ hơn 300m ở các dãy đồi phía đông và nam khu vực

Feralit nâu đỏ trên đá Grabro (FK)

225ha 0,9%

Đất feralit màu nâu đỏ, có mùn trên núi thấp. tầng dầy, thành phần cơ giới nặng, kết cấu tôt. Tầng mùn dày Phân bố ở phía bắc hồ ba bể, trên dãy núi thấp độ cao 300-700m

Núi đá vôi (ND) 7344ha

31,55

Núi đá trọc, không có đất hoặc chỉ có ít trong hốc đá và phân tán, độ dốc

Trên núi đá vôi xung quanh hồ ba bể

lớn Đất thung lũng (T1) 787ha 3,4% Đất phù sa sông suối hoặc đất dốc tụ, tơi xốp, tầng dày, cơ giới nhẹ, kết cấu tốt, thường có màu xám nâu Phân bố trong các thung lũng sông suối trong vùng Diện tích mặt nước hồ (T5) 375ha 1,6% Toàn bộ diện tích mặt nước hồ Phân bố ở trung tâm của vườn Bảng 3.2: Các loại đất chính VQG Ba Bể.

Nhìn chung đất đai chưa bị thoái hóa nghiêm trọng, xói mòn chưa mãnh liệt, tầng mùn còn dày, sự rửa trôi theo tầng thẳng đứng còn hạn chế bởi lớp phủ rừng còn được duy trì.

KẾT LUẬN

Nằm trong khu du lịch vùng Đông Bắc Việt Nam, với khí hậu tương đối mát mẻ, thích hợp cho nhiều loài sinh vật phát triển, độ đa dạng sinh học ở đây rất cao với nhiều loài động thực vật quý hiếm. Nên VQG Ba Bể có thể nói là một địa điểm vô cùng lý tưởng cho việc khám phá và nghiên cứu về tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó VQG Ba Bể cũng là nơi được thiên nhiên ưu đãi cho nhiều danh thắng cảnh vô cùng độc đáo và kỳ thú, cùng với những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc nơi

đây chính là tiềm năng lớn cho việc phát triển du lịch nói chung, đặc biệt là du lịch sinh thái. Tuy nhiên thì vấn đề phát triển du lich nói chung ở khu vực VQG Ba Bể vẫn còn gặp rất nhiều trở ngại khó khăn. Vì vậy mà để phát triển du lịch trở thành mục tiêu mũi nhọn thì cần có các giải pháp mang tính cấp thiết và quyết liệt hơn để đưa VQG Ba Bể trở thành địa điểm du lịch sinh thái mang tầm cỡ quốc gia, tương xưng với tiềm năng sẵn có của nó.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Địa chất môi trường.

NXB ĐHQG Hà Nội – 2001.

2. Tài liệu hướng dẫn chuyên môn môn địa lý tự nhiên tổng hợp tại khu vực VQG Ba Bể. Biên soạn : Ths. Đỗ Thị Vân Hương; Ths Trần Hoàng Tâm.

3. Tài liệu Phát triển bền vững các vùng núi đá vôi ở Việt Nam. Viện nghiên cứu địa chất và khoáng sản.

4. Giáo trình các Khoa học Trái Đất- Lưu Đức Hải.

5. Giáo trình đất và bảo vệ đất . NXB Hà Nội-2006. Chủ biên: PGS.TS Lê Đức; PGS.TS Trần Khắc Hiệp.

Một phần của tài liệu Báo cáo thực địa vườn quốc gia Ba Bể pps (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w