Hoạch định thị trường mục tiêu

Một phần của tài liệu 303810 (Trang 89 - 91)

1 2 3 Malaysia:

3.3.1.4 Hoạch định thị trường mục tiêu

Theo phân tích ở Chương 2, Chúng ta quan tâm đến thị trường xuất khẩu sẳn cĩ, chiến lược mở rộng xuất khẩu sang thị trường mới hầu như chưa được đầu tư và quan tâm đúng mức.

Việc phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu về bất kỳ hướng nào để gia tăng sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu đều cĩ lợi cho ngành cao su Việt Nam. Tuy nhiên, nếu dựđốn hoặc biết trước để tránh việc phát triển, mở rộng thị trường xuất khẩu cao su về hướng các khu vực cĩ nhiều nguy cơ tiềm ẩn bất lợi cho sự cạnh tranh của cao su Việt Nam trong lâu dài, đồng thời biết tận dụng thời cơ để tăng cường phát triển, mở rộng thị trường xuất khẩu vào các khu vực thị trường ổn định, bền vững thì sẽ tạo được nhiều lợi thế cạnh tranh trong điều kiện hiện nay. Vì vậy,

để làm tốt vai trị chủ đạo của Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam trong ngành, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam cần nghiên cứu xây dựng một số thị trường xuất khẩu lớn, cơ bản ổn định cho ngành cao su, trên cơ sở đĩ đề ra các chiến lược sản xuất, chiến lược sản phẩm và chiến lược khách hàng phù hợp, nhằm thúc đẩy các hoạt động xuất khẩu cao su, phát triển mạnh mẽ và hướng đến hiệu quả kinh tế

cao.

 Lựa chọn thị trường mục tiêu:

Thị trường mục tiêu là nơi mà Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam nhắm tới để cung cấp các sản phẩm và dịch vụ. Xác định đúng thị trường mục tiêu và tăng cường cơng tác marketing sẽ là một giải pháp quan trọng gĩp phần tăng cường khả

năng cạnh tranh và khả năng xâm nhập thị trường của cao su Việt Nam. Thị trường xuất khẩu của cao su Việt Nam đã khơng ngừng được mở rộng trong thời gian qua. Hiện nay, cao su Việt Nam đã xuất khẩu sang trên 40 quốc gia khác nhau trên thế

giới. Tuy nhiên, cĩ rất nhiều thị trường giữ một tỷ trọng rất nhỏ trong sản lượng xuất khẩu của cao su nước ta. Với những hạn chế về nguồn lực dành cho cơng tác marketing nên Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam cần lựa chọn những thị

trường mục tiêu cho mình và đầu tư trọng tâm các hoạt động marketing vào những thị trường này.

Để quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu một cách cĩ hiệu quả chúng ta nên đánh giá từng khu vực thị trường và quyết định lựa chọn thị trường mục tiêu theo khu vực địa lý dựa trên những tiêu chí sau đây:

- Quy mơ và tiềm năng tăng trưởng của thị trường: thị trường cĩ quy mơ và tiềm năng tăng trưởng càng cao càng hấp dẫn.

- Mức độ cạnh tranh tại thị trường: Các áp lực cạnh tranh càng bé càng hấp dẫn.

- Vị trí và lợi thế về chuyên chở: thị trường cĩ vị trí càng gần và thuận lợi trong việc vận chuyển càng hấp dẫn.

- Rào cản thương mại đối với cao su thiên nhiên càng thấp càng hấp dẫn (Thuế, hạn ngạch, tiêu chuẩn về mơi trường,..).

- Cĩ nhiều triển vọng trong quan hệ ngoại giao giữa hai chính phủ càng hấp dẫn.

Căn cứ vào thực trạng tiêu thụ cao su Việt Nam trong thời gian qua và căn cứ

vào những tiêu chí trên đây, một số thị trường mục tiêu của cao su Việt Nam cĩ thể được đề xuất như sau:

- Thị trường Trung Quốc: Trung Quốc là thị trường lớn nhất, chiếm hơn 60% sản lượng cao su thiên nhiên xuất khẩu của Việt Nam. Đây là thị trường khơng địi hỏi các loại sản phẩm cĩ chất luợng cao, yêu cầu bao bì mẫu mã tương đối đơn giản và chi phí vận chuyển thấp,…Sản lượng xuất khẩu chủ yếu: SVR L, 3L, 5. Tuy nhiên, Trung Quốc cĩ thể mua cao su với giá rẻ hơn và thiếu ổn định trong trường hợp nhu cầu của họ ít. Hơn nữa, Trung Quốc là đại cường quốc vềđất đai, dân số, thường cĩ tranh chấp biên giới với các nước láng giềng, các yếu tố này sẽ làm mất

ổn định của thị trường khi cĩ biến động chính trị theo chiều hướng xấu. Vì vậy, để

bảo đảm an tồn cho mục tiêu xuất khẩu lâu dài của mình, Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam nên tìm kiếm thêm các thị trường mới, giảm bớt xuất khẩu sang thị

- Thị trường các nước Nhật Bản, Nics và các nước Asean: Các nước này đã và đang là thị trường xuất khẩu cao su lớn của Việt Nam nĩi chung và Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam nĩi riêng. Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam cần cĩ các biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản xuất,

đồng thời cải tiến các thủ tục về xuất nhập khẩu phù hợp, phấn đấu mở rộng thị

trường xuất khẩu cao su sang khu vực này tối thiểu đạt 40% hàng năm.

- Thị trường các nước Đơng Âu chủ yếu là Nga: Đây là thị trường truyền thống tiêu thụ cao su Việt Nam, cĩ nhu cầu tương đối lớn và thuộc loại thị trường “dễ tính” khơng địi hỏi cao về chất lượng sản phẩm bằng cách hợp tác, đầu tư liên doanh, liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm,…phấn đấu xuất khẩu cao su sang thị

trường khu vực này tối thiểu 15% sản lượng cao su xuất khẩu.

- Thị trường Mỹ và các nước EU: Việt Nam đang phát triển xuất khẩu cao su sang thị trường Mỹ và các nước EU, vì vậy Tập đồn cơng nghiệp cao su Việt Nam cần chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện cần thiết để nắm bắt ngay các cơ hội mở rộng thị trường, xuất khẩu nguyên liệu cao su và các hàng hĩa khác khi cĩ điều kiện, phấn đấu đạt mức trên 10% sản lượng cao su xuất khẩu sang thị trường này.

Một phần của tài liệu 303810 (Trang 89 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)