IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.4.1 Trình độ học vấn
Trình độ học vấn là thước đo khả năng tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học – kỹ thuật . Những người cĩ trình độ cao thì tiếp thu khoa học – kỹ thuật nhanh hơn , từ đĩ làm tăng khả năng quản lý ao đìa và tổ chức sản xuất . Nĩ gĩp phần giảm bớt rủi ro và nâng cao hiệu quả cho nghề nuơi tơm.
Bảng 4.4 Thơng tin về chủ hộ nuơi ( n = 30 )
Giới tính Trình độ văn hố Độ tuổi (năm)
Nam Nữ Cấp I Cấp II Cấp III ĐH < 30 30 – 50 > 50
Số hộ 30 0 3 14 12 1 0 24 6
Tỷ lệ (%) 100 0 10 46,6 40,1 3,3 0 80 20
Cĩ thể nhận thấy người nuơi tơm ở đây đa số là những người cĩ trình độ cấp II và cấp III. Người cĩ trình độ tư đại học tương đối thấp chiếm khoảng 3,3% tổng số hộ điều tra, nhưng số người cĩ trình độ cấp II - cấp III chiếm khá cao; cao nhất là cấp II chiếm 46,6%, kế đến là cấp III chiếm 40,1%, cịn lại là cấp I tương đối thấp chỉ cĩ 10% .
Dù đối tượng nuơi là tơm thẻ chân trắng cịn khá mới mẻ nhưng đa số hộ nuơi tơm đều khơng thuê kỹ sư tư vấn về kỹ thuật. Khi được hỏi tại sao thì người nuơi cho rằng họ khơng tin tưởng vào khả năng của người kỹ sư, người kỹ sư chỉ nắm phần lý thuyết chứ kinh nghiệm nuơi khơng cĩ; mà nghề nuơi tơm ngồi việc nắm bắt lý thuyết ra địi hỏi phải cĩ kinh nghiệm nuơi để xử lý những tình huống xảy ra nhanh
nhất, để giảm bớt rủi ro. Theo họ người cĩ kinh nghiệm nuơi sẽ tốt hơn, vì vậy đa số các hộ ở đây nuơi chủ yếu là tự trang bị kiến thức cho mình qua sách vở, học hỏi những người xung quanh hoặc thuê lao động cĩ kinh nghiệm nuơi ở địa phương để quản lý ao đìa cho mình.