Chia theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện an lão, thành phố hải phòng (Trang 76 - 95)

- Tr−ờng Sơn Thị trấn An L3o

3. Chia theo thành phần kinh tế

Nhà n−ớc 9 5,00

Tập thể 47 26,11

T− nhân 55 30,56

Cá thể 69 38,33

Nguồn: Tác giả điều tra

Có đến 38,33% số lao động trong các hộ điều tra làm kinh tế cá thể. Đây thực sự là thành phần kinh tế đ−ợc −a chuộng ở khu vực nông thôn. Chủ yếu là các nghề tiểu thủ công nghiệp nh− sửa chữa ô tô, xe máy, làm đậu, làm bún,... hoặc các cửa hàng dịch vụ ăn uống, may đo, tạp hoá,... Đặc biệt là gần đây, khi các nhà máy, xí nghiệp đ−ợc xây dựng thì đi kèm với nó là các khu chợ cóc mọc lên. Không ít lao động đ3 sống dựa vào các khu chợ này, họ bán đồ ăn thức uống cho công nhân hay quần áo, giày dép phục vụ nhu cầu hàng ngày của họ.

* Hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ điều tra (tính bình quân cho một hộ)

Trong tổng số 60 hộ điều tra, có 41 hộ làm nông nghiệp, chiếm 68,33%. Nguồn thu của hộ nông nghiệp chủ yếu là từ trồng trọt, chăn nuôi và nuôi

trồng thuỷ sản. Hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ nông nghiệp đ−ợc thể hiện ở phụ lục 3, phụ lục 4.

Giá trị sản xuất của các hộ từ các loại cây trồng rất khác nhau. Tính trên 1ha đất canh tác thì cây ngô cho giá trị sản xuất thấp nhất, 9.953 nghìn đồng, cây cam cho giá trị sản xuất cao nhất, 596.306 nghìn đồng. Tỷ lệ GTSX/ CPTG, GTGT/ CPTG và TNHH/ CPTG của các loại cây l−ơng thực và rau màu rất cao, từ 1,3 đến 5,16 lần do những loại cây này có chi phí trung gian thấp. Những cây ăn quả nh− vải, nh3n, cam, b−ởi lại có tỷ lệ thấp hơn, từ 0,31 đến 2,01 lần do chi phí trung gian cao hơn rất nhiều. Những loại cây này cũng đem lại giá trị công lao động theo TNHH cao hơn, từ 69,18 nghìn đồng đến 96,67 nghìn đồng. Trong khi cây l−ơng thực và rau màu chỉ cho TNHH/ công LĐ là 23,37 đến 34,57 nghìn đồng/ ngày. Nh− vậy, cây ăn quả cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với cây l−ơng thực và cây màu.

Nhìn chung hiệu quả sản xuất cuả ngành chăn nuôi t−ơng đối cao, do mức chi phí trung gian cao nên tỷ lệ GTSX/ CPTG, GTGT/ CPTG và TTHN/ CPTG thấp, từ 0,25 lần đến 3,48 lần. Năng suất lao động cao trong đó cao nhất là chăn nuôi lợn và gia cầm do hai loại hình chăn nuôi này phát triển mạnh và nuôi theo quy mô lớn - quy mô trang trại. Chăn nuôi bò tuy giá trị gia tăng cao nh−ng do quy mô chăn nuôi nhỏ từ 1-10 con một hộ nên ngày công lao động cao dẫn đến năng suất lao động thấp. Qua đây ta thấy, nuôi lợn nái đem lại hiệu quả cao nhất do các hộ chăn nuôi với quy mô lớn nên giảm thiểu đ−ợc rất nhiều chi phí trung gian. Sau đó đến nuôi lợn thịt, tỷ lệ TNHH/ công LĐ đạt 30,353 nghìn đồng/ ngày. Nh− vậy, các hộ có thể phát triển chăn nuôi theo h−ớng nuôi lợn thịt và lợn nái. Tuy nhiên, với quy mô càng lớn thì năng suất lao động càng cao.

Hiệu quả SXKD ngành công nghiệp - xây dựng và tiểu thủ công nghiệp của hộ đ−ợc thể hiện ở phụ lục 5.

Trong đó, sản xuất các sản phẩm từ kim loại và sản xuất vật liệu xây dựng, do áp dụng máy móc vào sản xuất, sản xuất với quy mô lớn dần nên hiệu quả rất cao. Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian và công lao động cuả sản xuất SP từ kim loại là 1,41 lần và 252,791 nghìn đồng/ ngày, sản xuất vật liệu xây dựng đạt đ−ợc là 1,45 lần và 158,056 nghìn đồng/ ngày. Tỷ lệ giữa TNHH/ CPTG và TNHH/ công LĐ đạt đ−ợc t−ơng ứng với hai sản phẩm là 0,28 lần (49,663 nghìn đồng/ ngày) và 0,31 lần (34,079 nghìn đồng/ ngày). Các sản phẩm may mặc, đồ mộc, mây tre đan và chế biến nông sản cũng có hiệu quả rất cao, và cao hơn so với sản xuất nông nghiệp. GTGT/ công LĐ đạt đ−ợc từ 42,310 nghìn đồng đến 66,500 nghìn đồng/ ngày, TNHH/ công LĐ đạt 28,509 nghìn đồng/ ngày đến 53,200 nghìn đồng/ ngày. Với những kết quả đạt đ−ợc nh− vậy cho thấy, sản xuất công nghiệp cao hơn hẳn so với nông nghiệp, đồng thời, thực tế ngành sản xuất công nghiệp ổn định và ít chịu rủi ro hơn.

Hiệu quả sản xuất cuả ngành th−ơng mại - dịch vụ có hiệu quả cao nhất so với các ngành (phụ lục 6). Bởi lẽ, sự phát triển cuả các ngành và đời sống cuả nhân dân ngày càng cao, hoạt động dịch vụ, th−ơng mại đ3 trở nên cần thiết và rất tiện ích trong cuộc sống hàng ngày. Đây là ngành rất nhạy cảm đối với mỗi sự thay đổi trong cuộc sống và có mức lợi nhuận khá cao. Các chỉ tiêu phản ảnh hiệu quả cuả ngành, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng và giá trị thu nhập hỗn hợp trên chi phí trung gian từ 0,95 lần đến 3,23 lần. Năng suất lao động tính trên 1000đ giá trị gia tăng, giá trị sản xuất và thu nhập hỗn hợp rất cao: GTSX/ công LĐ từ 65,657 nghìn đồng/ ngày đến 336,628 nghìn đồng/ ngày, GTGT/ công LĐ từ 45,303 nghìn đồng đến 228,97 nghìn đồng, TNHH/ công LĐ từ 33,978 nghìn đồng đến 183,126 nghìn đồng.

4.1.3 Đánh giá tổng quát về cơ cấu lao động nông thôn và quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện An L"o

(1) Dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dân số. Tỷ lệ này càng cao sẽ góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế của huyện phát triển.

(2) Tỷ lệ lao động trẻ (15-34) chiếm trên 50% tổng số lao động đang làm việc và ngày càng tăng lên.

(3) Tỷ lệ lao động thất nghiệp giảm dần, chỉ còn 0,81% so với tổng số lao động trong độ tuổi có khả năng lao động.

(4) Lao động không có chuyên môn kỹ thuật giảm dần, số ng−ời trong độ tuổi lao động đang đi học phổ thông và chuyên môn nghiệp vụ tăng lên đáng kể.

(5) Tăng dần tỷ trọng lao động công nghiệp và dịch vụ, giảm dần lao động nông nghiệp nhằm phát triển cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.

(6) Lao động chuyển dần từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp, từ khu vực thuần nông sang khu vực đô thị hoá.

b. Những nhân tố tác động chủ yếu

Những nhân tố chủ yếu tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện gồm:

Thứ nhất là tuổi tác của ng−ời lao động. Tuổi của ng−ời lao động càng cao thì khả năng dịch chuyển nghề nghiệp càng ít. Thông th−ờng do tâm lý của ng−ời lao động lớn tuổi muốn ổn định, ngại thay đổi. Hơn nữa, sức khoẻ và trình độ chuyên môn của những lao động này không hẳn đ3 đáp ứng đ−ợc yêu cầu của sự dịch chuyển.

Thứ hai là trình độ văn hoá và chuyên môn kỹ thuật của ng−ời lao động. Đây là nhân tố tác động tích cực đến quá trình dịch chuyển cơ cấu lao động. Bởi vì, khi ng−ời lao động có một trình độ cao hơn thì họ sẽ có cơ hội tìm kiếm đ−ợc những công việc tốt hơn. Hay đồng nghĩa với việc dịch chuyển theo xu h−ớng tiến bộ nh− dịch chuyển từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp, từ khu vực thuần nông sang khu vực đô thị hoá.

Thứ ba là thu nhập. Sức ép về thu nhập đ3 đẩy ng−ời lao động nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp, các ngành nghề khác có thu nhập cao hơn. Đồng thời, thu nhập cũng là yếu tố hút ng−ời lao động chuyển dịch từ nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ. Bên cạnh đó, điều kiện làm việc trong môi tr−ờng hiện đại của các ngành phi nông nghiệp cũng góp phần tạo ra sự thu hút đối với lao động.

Thứ t− là ruộng đất. Ruộng đất sản xuất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do quá trình đô thị hoá. Ng−ời nông dân dần mất đi t− liệu sản xuất chủ yếu. Vì vậy, buộc họ phải dịch chuyển sang làm việc ở các ngành khác. Hơn nữa, trong nội bộ ngành nông nghiệp cũng có sự dịch chuyển từ lao động trồng trọt sang chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản.

c. Những vấn đề đang đặt ra

An L3o đang phấn đấu trở thành huyện công nghiệp, đô thị vệ tinh của thành phố, cung cấp lao động cho thị tr−ờng thành phố và xuất khẩu. Để đạt đ−ợc mục tiêu đó, một trong các nguồn lực cần đ−ợc chuẩn bị kỹ đó là nguồn lực lao động. Chuyển dịch cơ cấu lao động nh− thế nào cho phù hợp với điều kiện mới? Vấn đề đang đặt ra đối với quá trình chuyển dịch lao động nông thôn huỵên An L3o là:

(1) Trình độ chuyên môn kỹ thuật của ng−ời lao động còn rất thấp, vẫn còn trên 70% lao động không có chuyên môn. Lao động có trình độ cao (đại học) chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ 1,49%.

(2) Lao động nông nghiệp vẫn chiếm một tỷ lệ lớn, trên 62%. Do sức ép về thu nhập và tác động của quá trình đô thị hoá đến ruộng đất nông nghiệp, vừa đẩy vừa hút ng−ời lao động sang khu vực phi nông nghiệp nh−ng vẫn còn ở mức độ thấp, chậm chạp.

(3) Mặc dù khu vực đô thị có sức hút mạnh mẽ đối với ng−ời lao động nh−ng tỷ lệ lao động làm việc ở khu vực này còn rất ít, xấp xỉ 30%, còn lại 70% lao động vẫn làm việc ở khu vực thuần nông.

4.2 Định h−ớng và giải pháp

4.2.1 Định h−ớng

Theo UBND huyện An L3o (2005), Rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - x7 hội huyện An L7o đến năm 2020, Hải Phòng 2005 [28], quan điểm và chiến l−ợc phát triển của huyện theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá là:

- Đẩy mạnh phát triển kinh tế trên cơ sở sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của huyện, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn theo h−ớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Kết hợp hài hoà giữa các nguồn lực nội tại và các nguồn lực từ bên ngoài.

- Đầu t− phát triển các ngành theo h−ớng sản xuất hàng hoá ở mọi thành phần kinh tế với tốc độ tăng tr−ởng cao và bền vững, đẩy mạnh xuất nhập khẩu tại chỗ trên địa bàn huyện, thành phố Hải Phòng và các vùng lân cận.

- Xây dựng, cải tạo phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống văn hoá - x3 hội trên địa bàn, gắn phát triển kinh tế với phát triển các lĩnh vực văn hoá - x3 hội; củng cố và xây dựng quan hệ sản xuất mới, đẩy mạnh công tác xây dựng hệ thống chính trị, nâng cao trình độ năng lực của cán bộ.

- Gắn phát triển kinh tế - x3 hội với quốc phòng - an ninh, phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, thực hiện tốt công bằng x3 hội. Đẩy mạnh quá trình đô thị hoá gắn với phát triển nông thôn, từng b−ớc ổn định và nâng cao đời sống của nhân dân. Nâng cao dần vị thế của huyện đối với thành phố Hải Phòng.

Theo quan điểm đó, mục tiêu phát triển đến năm 2020 của huyện nh− sau:

Mục tiêu phát triển tổng quát:

- Mục tiêu phát triển tổng quát của huyện là thực hiện nghị quyết đại hội Đảng IX, nghị quyết 32-NQ/ TW Bộ chính trị ngày 5/ 8/ 2003 về xây dựng

phát triển thành phố Hải Phòng đến năm 2020. Góp phần thực hiện mục tiêu của thành phố Hải Phòng về công nghiệp hoá, hiện đại hoá tr−ớc năm 2020 (khoảng 2016-2017), v−ợt tr−ớc cả n−ớc 3-4 năm.

- Tập trung đầu t−, khai thác có hiệu quả bền vững các nguồn nhân lực để đẩy nhanh tốc độ tăng tr−ởng kinh tế ổn định và môi tr−ờng bền vững. Kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với đảm bảo tiến độ công bằng x3 hội.

- Thực hiện chuyển dịch và xây dựng cơ cấu kinh tế của huyện là công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp theo h−ớng kinh tế - sinh thái công nghệ cao, sản phẩm sạch, hiệu quả cao/ ha canh tác trên cơ sở ứng dụng các thành tựu khoa học, công nghệ.

- Xây dựng An L3o trở thành: Huyện vững về chính trị, giàu về kinh tế, phát triển văn hoá, du lịch, mạnh về quốc phòng - an ninh. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo h−ớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, là điểm sản xuất các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp, du lịch, dịch vụ và cung cấp nguồn nhân lực cho thị tr−ờng Hải Phòng, trong n−ớc và ngoài n−ớc. Xây dựng An L3o thành đô thị vệ tinh của thành phố Hải Phòng.

Mục tiêu phát triển cụ thể:

(1) Mục tiêu về kinh tế:

- Tạo nhịp độ tăng tr−ởng GDP đạt 10,95% trong giai đoạn 2006-2010; 13,20% trong giai đoạn 2011-2015 và 14,50% trong giai đoạn 2016-2020. Từng b−ớc thu hẹp dần khoảng cách chênh lệch về GDP bình quân đầu ng−ời giữa An L3o với thành phố Hải Phòng. Phấn đấu đạt GDP/ ng−ời ở mức: Năm 2010 khoảng 7,67 triệu đồng, bằng 3,22 lần so với năm 2000 và bằng 1,68 lần so với năm 2005. Năm 2015 khoảng 13,78 triệu đồng bằng 5,67 lần so với năm 2000 và bằng 1,85 lần so với năm 2010. Năm 2020 khoảng 26,18 triệu đồng bằng 10,92 lần so với năm 2000 và bằng 1,89 lần so với năm 2015.

- Phấn đấu huy động ngân sách từ GDP đạt khoảng 13,5-14,5% thời kỳ 2006-2010; 17-18,7% thời kỳ 2011-2015 và 19-20% thời kỳ 2016-2020.

- Tỷ lệ tích luỹ đầu t− từ GDP đạt khoảng 15,5-17,5% vào năm 2010; 19-20% vào năm 2015 và 21-23% vào năm 2020.

- Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h−ớng hiệu quả cao: Giai đoạn 2006-2010 phát triển theo h−ớng công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ; Giai đoạn 2011-2020 phát triển theo h−ớng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Phấn đấu đến năm 2020, giá trị GDP của các ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ chiếm khoảng 80-85% tổng giá trị GDP của toàn huyện.

- Phát triển nông nghiệp hàng hoá toàn diện trên cơ sở bảo đảm an ninh l−ơng thực, cân đối trồng trọt, chăn nuôi.

- Đầu t− cải tạo, hoàn chỉnh và nâng cấp nhanh kết cấu hạ tầng, đặc biệt là cầu đ−ờng, điện khí hoá nông thôn, cấp thoát n−ớc một cách đồng bộ, gắn phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng với việc phát triển cac khu cụm công nghiệp và các thị trấn, thị tứ.

- Tăng tỷ lệ đô thị hoá lên 18-20% vào năm 2010 và 23-25% vào năm 2020.

(2) Mục tiêu về x3 hội:

- Phấn đấu giảm tỷ lệ tăng dân số xuống còn 0,75% thời kỳ 2006-2010; 0,70% thời kỳ 2011-2015 và 0,65-0,70% thời kỳ 2016-2020. Nâng cao chất l−ợng phục vụ y tế đối với bà mẹ và trẻ em, giảm tỷ lệ suy dinh d−ỡng ở trẻ em xuống còn d−ới 10%. Từng b−ớc giảm tỷ lệ hộ nghèo, phấn đấu đến 2010 toàn huyện không còn hộ nghèo.

- Đẩy mạnh quá trình đô thị hoá, phát triển nhanh các thị trấn, thị tứ, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái tự nhiên và môi tr−ờng x3 hội lành mạnh. Kiên quyết bài trừ và phòng chống các tệ nạn x3 hội.

- Thực hiện tốt các chuẩn quốc gia trong các lĩnh vực văn hoá, y tế, giáo dục đào tạo và các vấn đề x3 hội khác. Nâng cao dân trí và thể lực của nhân dân đạt mức khá của khu vực Hải Phòng và vùng đồng bằng sông Hồng.

- Hạn chế và giảm tỷ lệ ng−ời mắc các bệnh truyền nhiễm, thực hiện các biện pháp đồng bộ về kế hoạch hoá gia đình, phòng tránh nhiễm vi rút HIV/ AISD. Tăng thể lực và tuổi thọ của ng−ời dân, phấn đấu đến năm 2006-

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn huyện an lão, thành phố hải phòng (Trang 76 - 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)