B Vì M nằm giữa hai điểm và B

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6. 3 CỘT (Trang 26 - 29)

- Học sinh lên bảng vẽ đoạn thẳng

AB Vì M nằm giữa hai điểm và B

Nên AM + MB = AB

3 + MB = 8

MB = 8 – 3 = 5 (cm)

II.- Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất

Người ta dùng thước cuộn để đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất .

- Giĩng đường thẳng đi qua hai điểm A,B

- Nếu khoảng cách AB dài hơn thước cuộn thì sử dụng liên tiếp thước cuộn nhiều lần .

4./ Củng cố :

Làm bài tập 50 và 51 SGK

5./ Dặn dị :

- Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất

- Học bài theo SGK và làm các bài tập 48 ; 49 ; 52 SGK trang 121 và 122 . Tiết 10 LUYỆN TẬP

I.- Mục tiêu :

1./ Kiến thức cơ bản :

- Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB - Đo dộ dài đoạn thẳng

2./ Kỹ năng cơ bản :

- Nhận biết một cách thành thạo điểm nằm giữa hay khơng nằm giữa hai điểm khác . - Tư duy : Bước đầu tập suy luận dạng .

“ Nếu cĩ a + b = c , và biết hai trong ba số a , b , c thì suy ra số thứ ba” . 3./ Thái độ :

- Cẩn thận trong khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài .

II.- Phương tiện dạy học :

Sách giáo khoa , thước thẳng , thước đo độ dài .

III.- Hoạt động trên lớp :

1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số

2./ Kiểm tra bài cũ :

• Kiểm tra bài tập 49 trang 121

a) Trường hợp 1 b) Trường hợp 2

AN = AM + MN AM = AN + NM BM = BN + NM BN = BM + MN

Theo giả thiết AN = BM Theo giả thiết AN = BM và NM = MN ⇒ AM + MN = BN + NM ⇒ AM + BN

Vậy AM = BN

3./ Bài mới :

Bài tập On trang 127 để chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giáo viên Học sinh Bài ghi

- Với ba điểm A ,B , C như hình vẽ điểm nào nằm giữa hai điểm cịn lại ?

- Ta cĩ hệ thức gì ?

- Nếu biết AB và BC ta tính được AC

- Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ?

- Nếu biết AC và AB ta tính BC như thế nào ?

- Học sinh lần lượt viết các hệ thức và kết luận

- Học sinh thực hiện

+ Bài tập 44 / 102 Sách Bài tập

Lấy ba điểm A ,B ,C tùy ý trên đường thẳng như :

A B C

Điểm B nằm giữa hai điểm A và C nên : AB + BC = AC

⇒ BC = AC – AB

AB = AC – BC

Như vậy chỉ đo hai lần ta cĩ thể tính được độ dài các đoạn thẳng AB , BC hoặc AC .

+ Bài tập 45 / 102 Sách Bài tập P M Q Vì M ∈ PQ nên PM + MQ = PQ 2 + 3 = PQ PQ = 5 cm

- Biết tổng hai số là 11 và hiệu hai số là 5 ta cĩ thể tính được hai số đĩ khơng ?

4./ Củng cố : Từng phần

5./ Dặn dị : Học bài kỷ và xem

bài vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài .

- Học sinh thực hiện và trình bày cách giải

+ Bài tập 46 / 102 Sách Bài tập

Một phần của tài liệu Bài soạn GIÁO ÁN HÌNH HỌC 6. 3 CỘT (Trang 26 - 29)