Câu hỏi và bài tập tự luyện

Một phần của tài liệu CAC CHUYEN DE GIAI NHANH HOA HOC.doc (Trang 133 - 134)

M O+ 2HNO 3→ (NO3) 2+ H2O (2)

B câu hỏi và bài tập tự luyện

I - câu hỏi và bài tập

Câu 1. Trong điều kiện thích hợp, sắt có thể phản ứng đợc với những chất nào trong số các chất sau :

O2, Br2, HCl, CuO, AgNO3, Fe2(SO4)3

A. O2, HCl B. CuO, Br2

C. Fe2(SO4)3, AgNO3 D. cả 6 chất

Câu 2. Cho phản ứng :

H2S + KMnO4 + H2SO4→ H2O2 + S + MnSO4 + K2SO4 Khi cân bằng, hệ số các chất thu đợc sau phản ứng lần lợt là :

A. 2, 3, 4, 6 B. 1, 2, 4, 8

C. 8, 5, 2, 1 D. 7, 4, 3, 2

Câu 3. Những chất có cùng công thức phân tử nhng khác nhau về cấu tạo và tính chất đợc gọi là :

A. Chất đồng đẳng B. chất đồng phân

C. Chất đồng vị D. chất đồng nhất

Câu 4. Gọi tên theo danh pháp Quốc tế hợp chất hữu cơ có cấu tạo sau :

33 2 2 3 3 2 2 3 | | CH CH CH CH CH CH CH OH − − − − − A. 3−metylhexan −5−ol B. 4−metylhexan−2−ol C. isobutylpropan−2−ol D. ancol heptylic

Câu 5. X và Y là hai hiđrocacbon có cùng công thức phân tử là C5H8. X là monome dùng để trùng hợp thành cao su isopren. Y có mạch cacbon phân nhánh và tạo kết tủa khi cho phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3. Xác định công thức cấu tạo của X và Y, trong số các công thức cấu tạo sau :

A. CH2 = C = C(CH3) − CH3 và CH3− CH (CH3) − C ≡ CH B. CH3− C (CH3) = C = CH2 và CH3− C ≡ C − CH2− CH3 C. CH2 = CH − C (CH3) = CH2 và CH ≡ C − CH2− CH2− CH3 D. CH2 = C (CH3) − CH = CH2 và CH3− CH(CH3) − C ≡ CH

Câu 6. Cho sơ đồ điều chế sau :

Ca →O2 A H O2 → B CO2→ C →CO ,H O2 2 D →to rắn E Xác định chất rắn E.

A. CaCO3 B. CaO

C. Ca(OH)2 D. Ca(HCO3)2

Câu 7. Tính axit của các hiđro halogenua đợc sắp xếp theo các trật tự mạnh dần. Hãy chọn một sắp xếp đúng nhất trong số các sắp xếp sau :

A. HCl < HBr < HF < HI B. HI < HBr < HF < HCl C. HF < HCl < HBr < HI D. HBr < HI < HCl < HF

Câu 8. Có các dung dịch NaAlO2, C6H5ONa, NH4HCO3 và các chất lỏng C2H5OH, C6H5NH2. Hãy chọn một thuốc thử trong số các chất sau để nhận biết đợc cả 5 chất trên.

A. NaOH B. HCl

C. Na2SO3 D. NaBr

Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol rợu no A cần vừa đủ 2,5 mol oxi. Hãy xác định công thức cấu tạo đúng của rợu A.

A. CH3− CH2− OH B. HO − CH2− CHOH − CH2− OHC. CH3− CH2− CH2− OH D. HO − CH2− CH2− OH C. CH3− CH2− CH2− OH D. HO − CH2− CH2− OH

Câu 10. Trung hoà 3,1 gam một amin đơn chức cần 100ml dung dịch HCl 1M. Xác định công thức phân tử của amin.

Một phần của tài liệu CAC CHUYEN DE GIAI NHANH HOA HOC.doc (Trang 133 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(141 trang)
w