Nông, lâm, thuỷ sản 2 Công nghiệp xây dựng

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về giống cây trồng và phân bón cho sản xuất nông nghiệp tại huyện hoà an tỉnh cao bằng (Trang 59 - 114)

2. Công nghiệp xây dựng 3. Dịch vụ

Biểu đồ 3.1. Cơ cấu GTSX phân theo ngành kinh tế qua 3 năm 2006 - 2008

Với thế mạnh hơn 7 nghìn ha đất nông nghiệp (chiếm 11,5 % diện tích tự nhiên) và hơn 35 nghìn lao động tham gia sản xuất nông nghiệp, trong những năm qua, huyện Hoà An luôn xác định nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo. Vì thế, huyện đb tập trung lbnh đạo, chỉ đạo các địa ph−ơng thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo h−ớng sản xuất hàng hoá, qua đó tạo sự chuyển biến tích cực trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.

51

Bảng 3.5. GTSX nông nghiệp huyện Hoà An qua 3 năm 2006 - 2008

ĐVT: triệu đồng

So sánh(%) GTSX Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 07/06 08/07 BQ

1. Trồng trọt 139.310 160.541 232.655 115,24 144,92 129,23 2. Chăn nuôi 54.980 52.952 77.541 96,31 146,44 118,76 3. Dịch vụ 274 348 400 127,01 114,94 120,82

Tổng 194.564 213.841 310.596 109,91 145,25 114,28

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Hoà An)

Trong những năm qua hoà chung với cả n−ớc và toàn tỉnh, Hòa An tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện công cuộc CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn và đạt đ−ợc những kết quả nhất định. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch đúng h−ớng, tốc độ tăng tr−ởng của ngành nông nghiệp đạt t−ơng đối khá. Trong nông nghiệp thuần, tỷ trọng trồng trọt giảm, tỷ trọng chăn nuôi tăng khá. Bình quân 3 năm GTSX nông nghiệp tăng 14,28%, trong đó GTSX ngành trồng trọt tăng 29,23%, GTSX ngành chăn nuôi tăng 18,76%, GTSX ngành dịch vụ tăng 20,82%. Sự thay đổi về cơ cấu trong sản xuất nông nghiệp trong những năm qua là do huyện đb có sự quan tâm, đầu t− để phát triển nông nghiệp phù hợp với tiềm năng, lợi thế của từng vùng trong huyện. Cơ cấu GTSX nông nghiệp qua 3 năm 2006 - 2008 thể hiện qua biểu đồ 3.4

Qua biểu đồ cho thấy về chăn nuôi, huyện Hoà An trong những năm qua có sự tăng tr−ởng khá cao về số l−ợng đàn gia súc, gia cầm và chăn nuôi khác. Cụ thể, đàn lợn tăng từ 38.723 con năm 2006 lên 42.254 con năm 2008, dê tăng từ 258 con năm 2006 lên 826 con năm 2007 và 854 con năm 2008. Qua 3 năm 2006 - 2008 số l−ợng đàn trâu giảm dần, năm 2006 tổng số đàn trâu là 15.838 con, đến năm 2008 còn 13.843 con. Điều đó cho thấy từ việc chăn nuôi trâu bò phục vụ cày kéo trong sản xuất nông nghiệp nay đb chuyển dịch theo h−ớng chăn nuôi lấy thịt cho sản phẩm, hàng hoá đang tăng nhanh theo yêu cầu của các vùng trong huyện và tỉnh.

52 năm 2006 0,14% 28,26% 71,60% năm 2007 0,16% 75,07% 24,76% 74.91% 24.97% 0.13% năm 2008 1. Trồng trọt 2. Chăn nuôi 3. Dịch vụ

Biểu đồ 3.2. Cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp qua 3 năm 2006 - 2008

Nh− vậy về cơ cấu ngành, sản xuất nông nghiệp của huyện trong những năm qua đb có sự phát triển mạnh, đóng góp một phần đáng kể vào GDP của huyện, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế nông nghiệp đb đóng góp một phần quan trọng trong sự phát triển kinh tế chung của cả huyện, góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân, tạo điều kiện cho nông dân v−ơn lên làm giàu, thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn của huyện. Sở dĩ nông nghiệp huyện Hoà An đạt đ−ợc những kết quả trên là do trong những năm qua huyện đb có sự quan tâm, đầu t− đúng h−ớng trong phát triển kinh tế nông nghiệp, trong đó đáng chú ý là các ch−ơng trình, dự án chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi mà tỉnh đb và đang áp dụng thực hiện.

53

3.1.2.4. Đánh giá những thuận lợi và khó khăn của điều kiện kinh tế xa hội a. Thuận lợi:

- Trong những năm gần đây, huyện đ−ợc sự quan tâm của Trung −ơng và tỉnh bằng các ch−ơng trình, dự án phát triển kinh tế - xb hội, nhất là xây dựng kết cấu hạ tầng.

b. Khó khăn:

- Là một huyện miền núi khó khăn, nền kinh tế có xuất phát điểm thấp, sản xuất còn mang tính chất manh mún và tự cấp tự túc, dân c− phân bố không tập trung mà phân tán trên địa bàn rộng trong điều kiện hệ thống giao thông còn thấp kém, nên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế huyện Hòa An sẽ gặp nhiều khó khăn.

- Dân số và lao động chủ yếu là sản xuất nông nghiệp với trình độ lạc hậu, nên sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế tr−ớc tiên sẽ diễn ra trong sản xuất nông nghiệp. Giai đoạn đầu nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế nông thôn của huyện.

- Cơ sở hạ tầng còn thấp kém ảnh h−ởng rất lớn đến việc giao l−u kinh tế, đặc biệt là việc phát triển ngành dịch vụ, ảnh h−ởng lớn đến tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn.

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 3.2.1. Ph−ơng pháp thu thập số liệu

• Số liệu thứ cấp. Sử dụng các số liệu, tài liệu, thông tin thu thập đ−ợc qua sách báo, tạp chí, niên giám thống kê, các báo cáo tổng kết, các công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực nông nghiệp-nông thôn-nông dân,... đb đ−ợc công bố và tìm hiểu trong quá trình nghiên cứu. Các số liệu đb công bố đ−ợc thu thập tại các cơ quan l−u trữ số liệu cấp tỉnh, huyện, xb, các công trình nghiên cứu đb công bố bằng ph−ơng pháp sao chép, truy cập Internet.

• Số liệu mới (sơ cấp): Số liệu mới phục vụ cho nghiên cứu đề tài đ−ợc thu thập theo các ph−ơng pháp:

54

- Ph−ơng pháp chuyên gia: Trao đổi, thảo luận với cán bộ có kinh nghiệm trong công tác khuyến nông, các cán bộ xb, cán bộ phòng nông nghiệp,..

- Điều tra: 01 hộ kinh doanh phân bón, 03 đại lý của công ty cổ phần VTNN, 02 đại lý của công ty t− nhân khác và 01 trạm giống của công ty cổ phần giống cây trồng.

- Điều tra hộ: Lựa chọn các xb, hộ nông dân điển hình để điều tra. - Chọn mẫu điều tra:

+ Chọn xb nghiên cứu: Tổng số xb điều tra: 03 xb lựa chọn theo các tiêu chí sau:

Vùng trung tâm: Là vùng thấp, đ−ợc trải dài theo tỉnh lộ. Vùng này là trung tâm phát triển kinh tế của huyện, do có các điều kiện về địa hình, đất đai, kết cầu hạ tầng tốt, năng lực sản xuất khá, do vậy chọn một xb có diện tích đất nông nghiệp lớn: xb Bế Triều. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng giữa: Là vùng đồi núi thấp, kết cấu hạ tầng cũng t−ơng đối tốt, giáp danh với vùng ven, có một phần là đồi núi cao, khí hậu thời tiết t−ơng tự nh− vùng I, chọn 1 xb có diện tích đất nông nghiệp lớn: Xb Đức Long.

Vùng ven: Là các xb địa hình gồm toàn đồi núi, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạn chế, xa nơi tiêu thụ, chọn 1 xb có diện tích đất nông nghiệp và điều kiện sản xuất trung bình: Xb Hà Trì.

+ Chọn hộ nghiên cứu: Các xb đ−ợc chọn nghiên cứu, mỗi xb chọn 40 hộ - Thu thập số liệu:

+ Xây dựng và thiết kế biểu mẫu điều tra bao gồm các chỉ tiêu, tiêu chí có liên quan đến quá trình nghiên cứu nh−:

Thông tin về đặc điểm chung của hộ

Thông tin về tình hình lao động và sử dụng lao động. Thông tin về đất đai và tình hình sử dụng đất đai.

Thông tin về đầu t− sản xuất, tình hình sử dụng phân bón, giống cây trồng.

55

Thông tin về nguồn cung ứng giống cây trồng, phân bón. Chất l−ợng, giá cả giống cây trồng phân bón. Ph−ơng thức thanh toán khi mua giống cây trồng, phân bón.

Những câu hỏi mở về những khó khăn trong quá trình sản xuất, ph−ơng h−ớng sản xuất của hộ trong những năm tới, những đề xuất của hộ với các chính sách của Đảng và Nhà n−ớc.

3.2.2. Ph−ơng pháp xử lý số liệu

Số liệu điều tra đ−ợc xử lý qua phần mềm Microsoft Excel để tính toán các chỉ tiêu cần thiết nh− số tuyệt đối, số t−ơng đối và số trung bình. Căn cứ kết quả xử lý tiến hành tổng hợp kết quả điều tra theo các chỉ tiêu phân tích.

3.2.3. Ph−ơng pháp phân tích

Ph−ơng pháp phân tích thống kê dùng mô tả kết quả thống kê để nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh h−ởng đến khả năng cung ứng và nhu cầu về giống cây trồng và phân bón.

3.2.4. Ph−ơng pháp so sánh

Ph−ơng pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu nghiên cứu giữa các năm, so sánh khả năng cung ứng, nhu cầu và tình hình sử dụng giống cây trồng và phân bón.

3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về giống cây trồng và phân bón cho hộ nông dân tại huyện Hoà An tỉnh Cao Bằng. Do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số giống cây trồng và phân bón chính mà huyện sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cùng với các chỉ tiêu đánh giá sau:

- Diện tích, năng suất sản l−ợng một số cây trồng chính qua các năm. - Diện tích gieo trồng một số giống cây trồng qua các năm.

- Số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại từng loại giống cây trồng, phân bón mà huyện đb đ−ợc cung ứng.

56

- Số l−ợng, chất l−ợng, chủng loại từng loại giống cây trồng, phân bón mà huyện có nhu cầu.

- Số đơn vị cung ứng giống cây trồng và phân bón cho huyện.

- Số l−ợng từng loại phân bón, giống cây trồng mà ng−ời dân sử dụng hoặc đ−ợc cung ứng tính trên 1 ha.

- Nhu cầu từng loại giống cây trồng, phân bón mà ng−ời dân sử dụng hoặc đ−ợc cung ứng tính trên 1 ha.

Nhu cầu về số l−ợng giống cây trồng (phân bón) tính

theo định mức kỹ thuật

= Tổng diện tích Định mức kỹ thuật

gieo trồng x

Nhu cầu về số l−ợng giống cây trồng (phân bón) tính theo l−ợng giống (phân bón) thực tế ng−ời dân sử dụng/ha (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=

L−ợng giống (phân bón) thực tế ng−ời

dân sử dụng/ha (số liệu điều tra) Tổng diện tích

57

4. KếT QUả NGHIÊN CứU Và THảO LUậN 4.1. Tình hình sản xuất trồng trọt tại huyện Hoà An

Kinh tế Hoà An chủ yếu thâm canh cây lúa, cây ngô, khoai, sắn, thuốc lá, rau xanh và chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi cá và phát triển một số ngành nghề công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.

Năm 2008, ngành trồng trọt có giảm về cơ cấu nh−ng lại tăng lên về giá trị sản l−ợng, do trong nhiều năm qua trên địa bàn huyện đb thực hiện tốt các đề án chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp nên giá trị sản xuất trong nông nghiệp tăng mạnh. Giá trị sản xuất ngành trồng trọt tăng là do huyện đb có sự quan tâm đầu t− trong phát triển ngành trồng trọt theo h−ớng hình thành các vùng sản xuất tập trung, quy mô lớn và đầu t− vào các loại cây trồng có giá trị kinh tế và hiệu quả cao. Với mục tiêu hình thành những cánh đồng có thu nhập cao tỉnh đb đầu t− và phát triển các loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, phá thế độc canh trong nông nghiệp, áp dụng các công thức luân canh cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện làm tăng hiệu quả kinh tế trên 1 đơn vị diện tích đất.

Sản xuất trồng trọt liên tục phát triển với tốc độ tăng bình quân 29,23%/năm trong 3 năm qua. B−ớc đầu đb hình thành một số vùng cây nguyên liệu tập trung tạo nên một khối l−ợng nông sản hàng hoá t−ơng đối khá, đáp ứng nhu cầu trong huyện.

Cơ cấu cây trồng và cơ cấu mùa vụ đ−ợc chuyển dịch đúng h−ớng, diện tích lúa giảm, diện tích ngô tăng, nhất là ngô vụ đông trên đất hai lúa. Sản l−ợng lúa tăng đều qua các năm mặc dù diện tích giảm nhờ năng suất tăng nhanh, năm 2007 đạt trên 27.170 tấn, năm 2008 đạt 27.747 tấn. Sản l−ợng ngô tăng nhanh qua các năm do diện tích và năng suất ngô đều tăng nhanh, năm 2007 đạt trên 9.125 tấn.

58

Đb hình thành một số vùng sản xuất tập trung cây công nghiệp, cây ăn quả và một số cây hàng năm với quy mô lớn: sắn trên 260 ha, lạc trên 50 ha, mía gần 20 ha, chè 20,93 ha...

Bên cạnh đó, diện tích và năng suất các loại rau đậu thực phẩm cũng phát triển mạnh qua các năm, cung cấp một l−ợng rau đậu khá lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên địa bàn huyện và tỉnh. Cùng với sự quan tâm đầu t−, h−ớng dẫn của tỉnh qua các đề án chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nhận thức của ng−ời dân ngày càng đ−ợc nâng cao, nông nghiệp huyện Hoà An ngày càng phát triển và khai thác tốt các tiềm năng sẵn có để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đạt hiệu quả cao. Nh− vậy trong 3 năm qua, sản xuất trồng trọt của huyện liên tục tăng cả về sản l−ợng và giá trị sản xuất của các loại cây trồng, cơ cấu cây trồng t−ơng đối phù hợp với đặc điểm, điều kiện sản xuất của từng vùng, địa ph−ơng. Các vùng sản xuất tập trung tạo ra khối l−ợng hàng hoá khá lớn, đáp ứng nhu cầu tại chỗ, nhu cầu của thị tr−ờng trong tỉnh, đồng thời mang lại giá trị kinh tế cao góp phần làm tăng thu nhập, nâng cao đời sống cho nông dân và phát triển kinh tế - xb hội, thay đổi đáng kể bộ mặt nông thôn.

Qua số liệu ở bảng 4.1 cho thấy sản xuất trồng trọt trong 3 năm qua tăng nhanh về GTSX của các loại cây trồng. Trong đó đáng chú ý là năng suất, sản l−ợng và GTSX của các loại cây l−ơng thực, diện tích l−ơng thực kém hiệu quả trong các năm đ−ợc chuyển sang trồng các loại cây trồng khác cho giá trị kinh tế cao hơn, nh−ng sản l−ợng l−ơng thực trong các năm vẫn tăng đều góp phần làm tăng giá trị sản xuất l−ơng thực. Sở dĩ nh− vậy là do trong những năm gần đây trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong trồng trọt nói riêng của huyện Hoà An đb áp dụng khá thành công giống cây mới cho năng suất và giá trị cao hơn, đồng thời áp dụng kịp thời và đồng bộ các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp.

59

Bảng 4.1. Giá trị sản xuất các loại cây trồng năm 2006 - 2008

(ĐVT: triệu đồng) So sánh (%) Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 07/06 08/07 BQ 1. Cây l−ơng thực có hạt 99.887 108.887 160.684 109,01 147,57 126,83 2. Cây chất bột có củ 5.035 4.830 5.234 95,93 108,36 101,96 3. Cây công nghiệp hàng năm 22.160 32.344 49.585 145,96 153,31 149,58 4. Cây ăn quả 1.770 1.994 2.030 112,66 101,81 107,09 5. Rau, đậu và gia vị 9.993 11.569 14.857 115,77 128,42 121,93

6.Cây khác 465 917 265 197,2 28,9 75,49

(Nguồn: Phòng nông nghiệp huyện Hoà An)

Các loại cây l−ơng thực phát triển đều trong các năm, trong đó lúa tăng nhanh về sản l−ợng, tuy nhiên đến năm 2006 đạt 28.631 tấn, năm 2008 đạt 27.747 tấn là do diện tích lúa giảm do chuyển đổi một số diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây trồng khác và chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản. Năng suất và sản l−ợng lúa tăng đều trong các năm là do huyện đb áp dụng các giống lúa lai với năng suất và hiệu quả kinh tế cao vào đồng ruộng, đồng thời áp dụng các kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất. Các loại cây trồng liên tục tăng về năng suất và sản l−ợng mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặc dù diện tích của một số cây trồng giảm nh−ng năng suất vẫn tăng lên, và tăng mạnh ở những loại cây trồng có hiệu quả kinh tế. Điều đó cho thấy, ch−ơng trình, dự án chuyển đổi cơ cấu cây trồng của huyện rất phù hợp và mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm toàn huyện năm 2006 đạt 12.111 ha. Đến năm 2007 diện tích gieo trồng toàn huyện là 11.684 ha đạt 96,47% so với năm 2006, năm 2008 diện tích gieo trồng tăng 0,43% so với

Một phần của tài liệu Luận văn các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu về giống cây trồng và phân bón cho sản xuất nông nghiệp tại huyện hoà an tỉnh cao bằng (Trang 59 - 114)