II. Phơng hớng phát triển nghành THủy Sản giai đoạn 2006 2010
2. Xây dựng các giải pháp hữu hiệu
để phát triển nghành một cách hiệu quả, chất lợng cao và bền vững, áp dụng Quy tắc ứng xửa nghề cá có trách nhiệm (CoC), trong đó phát huy vai trò của khoa học công nghệ không chỉ cần huy động đợc sự tham gia của các nhà khoa học trong và ngoài nghành mà còn phải lôi cuốn và khai thác đợc sức sáng tạo của mọi ngời, đặc biệt là những ngời lao động thuỷ sản, trở thành một lực lợng sản xuất thực sự. Trong khoa học công nghệ, chú trọng tiếp cận những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ sau thu hoạch, công Đề án môn học
nghệ sinh học, tự động hoá, thám và công nghệ thông tin để đa trình độ khoa học công nghệ nghề cá nớc ta vào hàng những nớc tiên tiến của khu vực và có tên bản đồ thế giới. Công tác thông tin khoa học công nghệ phải đợc chú trọng để một mặt, cung cấp sự lựa chọn rộng rãi những định hớng phát triển, giải pháp công nghệ cho các nhà nghiên cứu và sản xuất. Mặt khác, cùng với hoạt động khuyến ng truyền bá thanh những kiến thức, kinh nghiệm, kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn đợi sống sản xuất.
Bên cạnh đó là các biện pháp phát triển doanh nghiệp theo hớng Công nghiệp hóa – hiện đại hóa, phát triển quan hệ sản xuất phụ hợp với lực lợng sản xuất theo đặc thù của nghành và định hớng Xã Hội Chủ Nghĩa , gắn với mô hình quản lý có sự tham gia của nhiều thành phần trong cộng đồng dân c, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của các
mô hình doanh nghiệp dân doanh trong mọi lĩnh vực hoạt động. Xây dựng cơ chế phối hợp hoạt động giữa bộ máy quàn lý nhà nớc với các hội, hiệp hội, câu lạc bộ, cộng đồng c dân, khuyến khích mọi thành phần kinh tế cùng đầu t phát triển nghề cá, cùng tham gia quản lý môi trờng, nguồn lợi thuỷ sản.
Đây mạnh hợp tác quốc tế, khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn đầu t nớc ngoài để nâng cao năng lực hành chính và thu hút vốn, kỹ thuật để phát triển nghành, đồng thời tạo dựng những mối quan hệ thị trờng bền vững, lâu dài.