trớc cách mạng.
Tăng lữ Quý tộc
- Có mọi quyền
- Koong phải đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
T sản
- Không có quyền gì Các tầng lớp nhân dân khác - Phải dóng thuế và làm nghĩa vụ với phong kiến.
Sơ đồ này giáo viên có thể vẽ lên bảng phụ để giới thiệu cho học sinh khi dạy mục I, ý 2- Tình hình chính trị - xã hội
Qua sơ đồ này học sinh nhận thấy vai trò, vị trí, quyền lợi khác nhau của các đẳng cấp, những mâu thuẫn và quan hệ giữa các đẳng cấp, đồng thời thấy đợc sự khác nhau giữa đẳng cấp và giai cấp ( giai cấp phong kiến gồm hai đẳng cấp: Quý tộc và tăng lữ; Đẳng cấp thứ ba gồm các giai cấp: nông dân, t sản và những tầng lớp khác).
Niên biểu –Các giai đoạn chính trong cách mạng t sản pháp–
Các giai đoạn Tầng lớp nắm chính quyền Những sự kiện quan trọng Từ 14-7-1781 đến 10- 8-1792 cách mạng bùng nổ và phát triển Đại t sản tài chính thiết lập nền quân chủ lập hiến
Khởi nghĩa của nhân dân Pa-ri phá ngục Ba- xti,lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. Tháng 8/1781 thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền cách mạng lan rộng cả nớc
10-8-1792 đến 2-6- 1793 cách mạng tiếp tục phát triển 2-6-1793 đến 27-7- 1794 Đỉnh cao của cách mạng 17-7-1794 ddeens9- 11-1799 thoái trào cách mạng T sản công thơng nghiệp lập chế độ cộng hòa Tầng lơp t sản cách mạng thiết lập chuyên chính dân chủ Gi cô banh
T sản mới giàu lên trong cách mạng. Thiết lập chế độ Đốc chính
dân Pari,nền quân chủ lập hiến bị lật đổ,thiết lập chế độ cộng hòa. LuI XVI bị tử hình. Chiến tranh bảo vệ tổ quốc, bảo vệ cách mạng.
Nhân dân Pari khởi nghĩa lật đổ phái Ghi rông đanh. Xóa bỏ mọi đặc quyền của bọn phong kiến.
Đẩy lùi đợc nạn ngoại xâm
- Đảo chính phản cách mạng, phái Gia cô banh bị lật đổ
Niên biểu này dùng để tổng kết bài cách mạng t sản pháp thời cận đại. Phơng pháp sử dụng GV có thể dùng bảng phụ để làm niên biểu này (phải chuẩn bị trớc ở nhà ), treo lên tờng .Sau đó giáo viên hớng dẫn học sinh
so sánh các giai doạn của cách mạng t sản Pháp và liên hệ với cuộc cách mạng t sản Anh để thấy đợc cuộc cách mạng t sản Pháp là cuộc cách mạng t sản điển hình thời cận đại.
- Điển hình về sự phát triển đi lên. - Điển hình về tính chất triệt để.
C Kết luận.–
Thế kỉ XX đã kết thúc , loài ngời bớc vào thế kỉ XXI với những chuyển biến mới cực kì quan trọng ảnh hởng to lớn đến tình hình các nớc, các dân tộc và cuộc sống thờng nhật của con ngời. Trong những chuyển biến đó, nổi bật là sự hình thành một xã hội thông tin, kinh tế tri thức và sự phát triển nhanh tróng cha từng thấy của khoa học công nghệ, xu thế không thể cỡng lại đợc của toàn cầu hóa. Những yếu tố đó đã tác động mạnh mẽ đến giáo dục, tạo ra một làn sóng cải cách giáo dục chung ở các nớc trên thế giới.
ở Việt Nam vấn đề cải cách đổi mới giáo dục cũng đợc quan tâm đặc biệt. Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VIII (1996 ) đã chỉ rõ: “phải đổi mới mạnh mẽ, phát triển giáo dục và đào tạo”. Tiếp đó trong luật giáo dục của nớc cộng hòa XHCN Việt Nam (1998), Nghi quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng lần thứ IX (4-2001) và trong một loạt các văn bản, Chỉ thị của Quốc hội và Chính phủ, chủ trơng đổi mới giáo dục-đào tạo liên tục đợc đề ra. Đây là chủ trơng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, là nguyện vọng của nhân dân,đáp ứng yêu cầu phát triển đất nớc.
Thực hiện chủ trơng trên, từ năm 2000, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã từng bớc thực hiện thí điểm trơng trình và SGK phổ thông mới, trong đó có bộ môn lịch sử. Từ năm 2002, công tác bồi dỡng thay sách đợc bắt đầu thực hiện ở các bậc học trong hệ thống giáo dục phổ thông trên toàn quốc. Cụ thể: Hè 2002 Bộ Giáo dục-Đào tạo và các Sở Giáo dục -Đào tạo đã triển khai công tác thay sách ở lớp 1 ( Tiểu học ) và lớp 6 (THCS) và thực hiện đại trà SGK lớp 1, lớp 6 trong năm học 2002-2003. Đến nay công tác thay sách và bồi dỡng thay sách ở THCS đã xong.
Trong quá trình triển khai công tác bồi dỡng thay sách và thực hiện đại trà sách giáo khoa lịch sử mới ở THCS tôi nhận thấy việc thay SGK là một việc làm cần thiêt. Nó đòi hỏi giáo viên và học sinh phải đổi mới cách dạy và học.
Tuy nhiên trong thực tế để thực hiện tốt SGK đổi mới của thày và trò còn có những khó khăn lúng túng. Đó là việc sử dụng đồ dùng trực quan phục vụ cho bài học. Lúng túng về nội dung của một số đồ dùng trực quan, lúng túng về phơng pháp sử dụng đồ dùng trực quan.
Thực trạng và giải pháp thực hiện mà tôi đa ra hy vọng sẽ đáp ứng đợc một phàn nhỏ góp vào việc “ Sử dụng đồ dùng trực quan theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học lich sử nói chung và dạy các cuộc cách mạng t sản thời cận đại nói riêng”