III. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: ?Thế nào là giải bài toán trên máy tính?
? Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm những bớc nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1 SGK
Bài 1: Hãy chỉ ra Input và Output của các bài
toán sau:
(Input: Là thông tin vào; Output: Thông tin ra) a) Xác định số học sinh trong lớp cùng mang họ Trần.
GV gọi HS trình bày
b) Tính tổng của các phần tử lớn hơn 0 trong dãy n số cho trớc.
Bài 1: Input và Output của các bài
toán sau:
a) Input: Danh sách họ tên học sinh trong lớp.
Output: Số học sinh có họ Trần. b) Input: Dãy n số
d) Tìm số các số có giá trị nhỏ nhất trong n số đã cho.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài tập 2
Bài 2: Giả sử x và y là các biến số. Hãy cho
biết kết quả của việc thực hiện thuật toán sau: Bớc 1: x← x+y
Bớc 2: y← x-y {Sau bớc nay gia trị của y ←x} Bớc 3: x← x-y { Sau bớc này giá trị của x ← y ?Các bớc của thuật toán đợc thực hiện nh thế nào?
(Một cách tuần tự)
Hoạt động 3: Tìm hiểu bài tập 3
Bài 3: Cho trớc ba số dơng a, b, c. Hãy mô tả
thuật toán cho biết ba số đó có thể là độ dài ba cạnh của một tam giác hay không.
?Xác định Input và Output của bài toán?
?Để ba số dơng a, b, c là ba cạnh của tam giác thì ba cạnh đó phải thoã mãn điều kiện gì? (Gợi ý: Xét a+b > c; b+c > a; a+c > b) GV gọi HS lên bảng trình bày
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài tập 4
Bài 4: Cho 2 biến x và y. Hãy mô tả thuật toán
đổi giá trị của các biến nói trên để x và y theo thứ tự có giá trị không giảm.
?Xác định Input và Output của bài toán ? Hãy viết thuật toán
Gợi ý: Ta sử dụng biến phụ z
? Ngoài cách trên em nào có cách khác? ( HD: Xem bài tập 2 ở trên)
Thuật toán nh sau:
0.
c) Input: Dãy n số
Output: Số các số có giá trị nhỏ nhất.
Bài 2:
Sau 3 bớc, x có gía trị ban đầu của y và y có giá trị ban đầu của x, tức giá trị của hai bién x và y đợc tráo đổi cho nhau.
Bài 3:
Input: Ba số dơng a>0; b>0; c>0
Output: Thông báo “a, b, c có thể là
ba cạnh của một tam giác” hoặc thông báo “a, b, c không thể là ba cạnh của một tam giác”.
Bớc 1: Nếu a+b ≤c, chuyển tới bớc 5. Bớc 2: Nếu b+c ≤ a, chuyển tới bớc 5. Bớc 3: Nếu a+ c ≤b, chuyển tới bớc 5. Bớc 4: Thông báo “a, b và c có thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Bớc 5: Thông báo “a, b và c không thể là ba cạnh của một tam giác” và kết thúc thuật toán.
Bài 4:
Input: Hai biến x và y
Output: Hai biến x và y có giá trị không giảm. Bớc 1: Nếu x≤ y, chuyển tới bớc 5 Bớc 2: z ← x Bớc 3: x ← y Bớc 4: y ← z Bớc 5: Kết thúc thuật toán.
Input: Hai biến x và y
Output: Hai biến x và y có giá trị tăng dần. Bớc 1: Nếu x≤ y, chuyển tới bớc 5 Bớc 2: x← x+y Bớc 3: y← x-y Bớc 4: x← x-y Bớc 5: Kết thúc thuật toán.
V/ Củng cố bài: HS nhắc lại các thuật toán trên.
Hớng dẫn về nhà: Làm bài tập 4, 5 SGK
Tiết 24: Bài tập
Ngày soạn:4/12/2009
I/ Mục tiêu:
- Biết xác định Input, Output của một bài toán đơn giản.
- Biết chơng trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể. - Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc.
II/ Ph ơng pháp: Hớng dẫn, thảo luận,…
III/ Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập.
2. Chuẩn bị của HS: Làm trớc bài tập ở nhà.
IV/ Hoạt động dạy học: