D- Các hoạt động dạy học:
I- Nội dung ôn tập
1.Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể *Khái niệm?
*ý nghĩa ?
*Cách rèn luyện? 2.Siêng năng kiên trì .
- Siêng năng là cần cù,chăm chỉ
Học 2007 - 2008
- Biểu hiện của siêng năng,kiên trì + Cần mẫn,say mê trong công việc + Yêu thích say mê lao động.
+ Làm việc đều đặn đến nơi đến chốn. 3.Tiết kiệm:
Là sử dụng đúng mức của cải vật chất,thời gian,sức lực của mình và của ngời khác.
- ý nghĩa :
Tiết kiệm thể hiện sự quí trọng kết quả lao động của mình và của ngời khác. - Cách rèn luyện: (HS thảo luận)
4.Lễ độ:
- Là cách c xử đúng mực của mỗi con ngời trong khi giao tiếp với ngời khác. - ý nghĩa:
Thể hiện sự tôn trọng của mình đối với ngời khác biểu hiện mình là ngời có văn hoá,đạo đức.
5.Tôn trọng kỉ luật:
- Là biết tự giác chấp hành những qui định chung của tập thể,của các tổ chức xã hội.
- ý nghĩa :Làm cho cuộc sống gia đình,nhà trờng và xã hội có trật tự,kỉ cơng. - Cách rèn luyện:(HS thảo luận)
6.Yêu thiên nhiên,sống hoà hợp với thiên nhiên.
- Thiên nhiên bao gồm:Không khí,bầu trời,sông suối,rừng cây.
- Vai trò của thiên nhiên đối với cuộc sống của con ngời :Có vai trò rất quan trọng mà nếu thiếu những yếu tố của thiên nhiên con ngời không thể tồn tại đợc.
- HS cần phải làm gì để bảo vệ thiên nhiên(HS thảo luận) 7.Biết ơn
- Là sự bày tỏ thái độ trân trọng,tình cảm và những việc làm đền ơn đáp nghĩa . - ý nghĩa:Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp giữa ngời với ngời.
8.Sống chan hoà với mọi ng ời
- Là sống vui vẻ,hoà hợp với mọi ngời,cúng tham gia vào các hoạt động chung có ích .
- ý nghĩa:Tạo mối quan hệ tốt đẹp giũa ngời với ngời,Đợc mọi ngời quí mến,góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp.
D- Tổng kết:
- GV nhấn mạnh các vấn đề trọng tâm. E- H ớng dẫn học bài
Dặn dò học sinh về nhà ôn tập tiết sau kiểm tra .
Học 2007 - 2008
Ngày soạn:
Tiết 17 Kiểm tra học kì
A- Mục tiêu:Kiểm tra đánh giá kết quả học tập học sinh qua các bài học dã học ở học kì I và khả năng vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống thực tế.
B- Đề bài:
Câu 1:Hãy điền từ thích hợp vào dấu .…
a- Lễ độ là cách c xử .của mỗi con ng… ời trong ..với ng… ời khác. b- Lễ độ thể hiện sự .đối với mọi ng… ời.
Câu 2:Có ngời nói rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con ngời mất tự do.Em đồng ý với ys kiến trên không?Vì sao?
Câu 3:Mục đích học tập của học sinh là gì?Hãy kể về một bạn trong lớp em(hoặc trong trờng)mà theo em đã xác định đợc mục đích học tập đúng đắn.
C- Đáp án: Câu 1:(2 Điểm)
a- Từ cần điền:Đúng mực;khi giao tiếp. b- Tôn trọng,quí mến của mình.
Câu 2:( 3 điểm)
Không đồng ý với ý kiến đó :Vì kit luật là qui định chung của tập thể mà tất cả mọi ngơì đều đợc bàn và thực hiện,do đó việc chấp hành kỉ luật làm cho mọi ngời cảm thấy tự do.
Học 2007 - 2008
- Mục đích học tập của học sinh:Phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi,cháu ngoan Bác Hồ,ngời công dân tốt,ngời lao động chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp,góp phần xây dựng đất nớc.(3 điểm)
- Kể đợc 1 tấm gơng của bạn trong lớp,trong trờng đã xây dựng đợc mục đích học tập đúng đắn.(2 điểm)
Ngày soạn
Tiết 18:Thực hành ngoại khoá các vấn đề địa phơng và các nội dung đã học
Giáo dục pháp luật về trật tự ANGT.
A-Mục tiêu:Học sinh hiểu đợc tình hình giao thông ở nớc ta hiện nay đang đợc Đảng và Nhà nớc ta hết sức quan tâm.Tai nạn giao thông hiện nay xảy ra có chiều hớng gia tăng.Từ đó giáo dục học sinh có ý thức chấp hành qui tắc trật tự an toàn giao thông
B- Lên lớp.
I- Kiểm tra bài cũ. II- Bài mới.
1- Tầm quan trọng của hệ thống giao thông
- Giao thông là huyết mạch của nền kinh tế quốc dân,là điều kiện quan trọng để nâng cao cuộc sống của mỗi con ngời.
- Giao thông có quan hệ chặt chẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội,phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nớc.
2- Tình hình giao thông ở nớc ta .
- Tai nạn giao thông liên tục tăng cao và nghiêm trọng. Năm 1998 có 4 497 vụ tai nạn giao thông làm chết 2477ngời. - 15 năm sau tai nạn giao thông đã tăng 6,22 lần.
Học 2007 - 2008
Năm Số vụ Số ngời chết Số ngời bị thơng 1988 2000 2002 2003 6- 2004 20753 23327 27993 20774 9470 6394 7924 13186 11864 22989 25693 30999 20704 8715 *Nguyên nhân xảy ra các vụ tai nạn giao thông:
- Dân c tăng nhanh.
- Các phơng tiện giao thông ngày càng tăng. - ý thức của ngời tham gia giao thông cha tốt. - Do thiếu hiểu biết.
*Biện pháp khắc phục:
- Tìm hiểu và nắm vững luật an toàn giao thông. - Tuyên truyền cho gia đình và ngời xung quanh.
- Khắc phục thái độ coi thờng qui tắc an toàn giao thông. III - Tổng kết đánh giá
- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dó học sinh chuẩn bị tiết sau.
Ngày soạn…….2008
Tiết 19 công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ớc. Hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em.
2- Về thái độ: HS tự hào về tơng lai của dân tộc và nhân loại , biết ơn những ngời đã chăm sóc dạy dỗ đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình , phản đối những hành vi xâm phạm quyền trẻ em.
3-Về kĩ năng:HS phân biệt đợc những hành vi vi phạm quyền trẻ em và những việc làm tôn trọng quyền trẻ em.HS biết thực hiện bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em.
B-Phơng pháp:
- Nêu vấn đề. - thảo luận.
- Kích thích t duy. - Sắm vai.
C- Tài liệu và phơng tiện:
Học 2007 - 2008
Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em. Tranh ảnh..
Bảng phụ…
D- Các hoạt động dạy học I- Kiểm tra bài cũ :
II- Bài mới
HS đọc truyện trong SGK.
H? Tết ở làng trẻ em sos diễn ra nh thế nào?
H? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em mồ côi ở đó?
- GV cho HS quan sát tranh trong SGK. - GV giới thiệu về công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em.
H? Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm nào và gồm mấy nhóm quyền?
H? Nêu nội dung của nhóm quyền sống còn?
H? Nêu nội dung của nhóm quyền bảo vệ?
H? Nêu nội dung của nhóm quyền tham gia?
H? Nêu nội dung của nhóm quyềâophts triển?
- HS đọc yêu cầu bài tập a
1- Truyện đọc
Tết ở làng trẻ em S 0S Hà nội. - Vui vẻ đầm ấm.
- Vui vẻ , hạnh phúc.
2- Nội dung bài học.
- Công ớc liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời năm 1989.Gồm 4 nhóm quyền:
a- nhóm quyền sống còn:
Là quyền đợc sống , đợc đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại nh dợc nuôi d- ỡng, đợc chăm sóc sức khoẻ.
b-Nhóm quyền bảo vệ.
Là những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi và bị xâm hại.
c- Nhóm quyền tham gia.
Là những quyền đợc tham gia vào những công việc chung có ảnh hởng đến cuộc sống của trẻ em nh đợc học tập,vui chơi giải trí,tham gia các hoạt động văn hoá nghệ thuật.
d- Nhóm quyền phát triển
Là những quyền đợc đáp ứng các nhu cầu phát triển một cách toàn diện nh đ- ợc học tập,vui chơi giải trí,tham gia vào các hoạt động văn hoá nghệ thuật.
3- Bài tập - Bài a:
Đánh dấu vào sau:1,4,5,7,.(Các ô còn lại điền dấu - )
- Bài b
- Bài đ:cho HS sắm vai - Bài c,d,e,g giao về nhà.
Học 2007 - 2008
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập. - Đọc và chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn…….2008
Tiết 20:Công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em (Tiết 2)
A-Mục tiêu:Trên cơ sở nắm vững lí thuyết ở tiết 1 HS biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn,biết nhận biết những việc làm thực hiện quyền trẻ em và những việc làm vi phạm quyền trẻ em.
B-Phơng pháp:
- Thảo luận nhóm. - Kích thích t duy. - Nêu vấn đề.
C- Tài liệu và phơng tiện: - SGK+SGV GDCD 6 - Tranh ảnh
- Các tình huống. D- Các hoạt động dạy học
I- Kiểm tra bài cũ :Nêu các nhóm quyền cơ bản của trẻ em ? II- Bài mới
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để giải quyết tình huống.
- GV cho HS thảo luận theo nhóm để giải quyết tình huống.
H? Hãy nhận xét việc làm của bà A.Em sẽ làm gì nếu em đợc chứng kiến sự việc đó?
H? Qua việc làm của hội phụ nữ địa ph- ơnge m thấy trách nhiệm của Nhà nớc đối với công ớc về quyền trẻ em nh thế nào ?
1- Tình huống
- Bà A ở Nam Định vì ghen tuông với vợ trớc của chồng đã liên tục hành hạ,đánh đập,làm nhục con riêng của chồng và không cho đi học.Thấy vậy hội phụ nữ địa phơng đã đến can thiệp nhiều lần nhngbà A vẫn không thay đổi nên đã lập hồ sơ đa bà A ra kiểm điểm và kí cam kết chấm dứt hiện tợng này. - Bà A vi phạm quyền trẻ em.Giới thiệu điều 24,28,37 công ớc.
- Nhà nớc rất quan tâm đảm bảo quyền trẻ em và trừng phạt nghiêm khắc những hành vi xâm phạm quyền trể m. *Trách nhiệm của trẻ em
- Cần biết bảo vệ quyền của mình và tôn trọng quyền của ngời khác.
Học 2007 - 2008
H? Nêu ý nghĩa của công ớc Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
- HS đọc bài tập
- GV gọi HS trình bày cách ứng xử của mình trong các tình huống trên ?
- Cho HS sắm vai bài e
của mình. *ý nghĩa :
- Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Là điều kiện để trẻ em đợc sống trong bầu không khí yêu thơng,hạnh phúc. 2Bài tập
a- Hãy dự kiến cách ứng xử của mình trong những trờng hợp sau:
- Thấy ngời lớn đánh đập 1 em nhỏ . - Bạn em trốn học đi chơi.
- Em thấy 1 số bạn nơi em ở cha biết chữ.
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập. - Đọc trớc bài 13
Ngày soạn…….2008
Tiết 21+22:Công dân nớc CHXHCN Việt Nam
A-Mục tiêu:
1-Về kiến thức:Làm cho HS hiểu công dân là ngời dân của một nớc mang quốc tịch của nớc đó.
- Công dân Việt Nam là ngời có quốc tịch Việt Nam.
2- Về thái độ:HS biết tự hào là công dân nớc CHXHCH Việt Namvà mong muốn đ- ợc góp phần xây dựng nhà nớc và xã hội.
3-Về kĩ năng:Biết phân biệt đợc công dân nớc CHXHCH Việt Nam với công dân n- ớc khác.Biết cố gắng học tập,năng cao kiến thức rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành ngời có ích cho đất nớc.
B-Phơng pháp: - Nêu vấn đề . - Đàm thaọi. - Xử lí tình huống. C- Tài liệu và phơng tiện:
- Hiến pháp - 1992 - Luật quốc tịch.
- Luật bảo vệ,chăm sóc và giáo dục trể m. D- Các hoạt động dạy học
Học 2007 - 2008 II- Bài mới
- HS đọc tình huống trong SGK.
H? Theo em A- li- a nói nh vậy có đúng không?Vì sao?
- GV cho HS đọc phần t liệu tham khảo :ĐK để có quốc tịch Việt Nam.
- GV cho HS thảo luận.
→Nh vậyA-li- a nói đúng .
H? Em hiểu công dân là gì?
H? Để biết một ngời là công dân nớc nào phải căn cứ vào đâu?
H? Những ai là công dân nớc CHXHCH Việt Nam.
Tiết 22
- GV cho HS đọc truyện Cô gái vàng của thể thao Việt Nam.
HS thảo luận.
H? Vì sao Thuý Hiền đạt đợc thành tích đó?
H? Sự rèn luyện,phấn đấu của Thuý Hiền đã mang lại đợc những điều gì cho đất nớc?
H? Từ câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về nghĩa vụ học tập và trách nhiệm của HS,ngời công dân đối với đất nớc? H? Nêu trách nhiệm của mỗi ngời đối với đất nớc?
- GV cho HS kể về những tấm gơng HS
1- Tình huống
- Các trờng hợp sau có quốc tịch Việt Nam:
+ Trẻ em sinh ra có bố và mẹ là công dân Việt Nam.
+Trẻ em có bố là công dân Việt Nam mẹ là ngời nớc ngoài.
+Trẻ em có mẹ là ngời công dân Việt Nam bố là ngời nớc ngoài.
+Trẻ em bị bỏ rơi ở Việt Nam mà không nhớ rõ bố mẹ là ai.
2- Nội dung bài học
a- Công dân là ngời dân của một nớc ( ĐK:Nớc đó phải là nớc độc lập dân chủ )
- Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nớc.
- Công dân của nớc CHXHCN Việt Nam .
b- ở nớc CHXHCN Việt Nam mỗi ngời đều có quyền có quốc tịch mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quyền có quốc tịch Việt Nam.
- HS phải cố gắng phấn đấu để xây dựng đất nớc.
- Cố gắng học giỏi,tích cực tham gia các hoạt động tập thể và xã hội. c- Công dân Việt Namcó quyền và nghĩa vụ đối với Nhà nuớc CHXHCN Việt Nam,bảo vệ và bảo đảm việc thực hiện quyền và nghãi vụ theo qui định
Học 2007 - 2008
giỏi đạt huy chơng trong các kì thi O- lim-pic.
- GV cho HS lập bảng và nêu các quyền,nghĩa vụ của công dân nh bảng bên
của pháp luật.
- Công dân có quyền và nghãi vụ đối với Nhà nớc.
- Nhà nớc có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với công dân.
Quyền Nghĩa vụ
CD Trẻ em CD Trẻ em
3- Bài tập - Bài a
- Bài b:Hoa không phải là công dân VN vì bố mẹ Hoa là ngời nớc ngoài và không nhập quốc tịch Việt Nam.
E- Hớng dẫn học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - GV nhắc lại ý chính của bài
- HS về nhà làm bài tập.
Ngày soạn…….2008
Tiết 23+24:Thực hiện trật tự an toàn giao thông
A-Mục tiêu
1-Về kiến thức:HS hiểu đợc tính chất nguy hiểm và nguyên nhân phổ biến của các vụ tai nạn giao thông.Hiểu đợc qui định cần thiết về trật tự an toàn giao thông. 2- Về thái độ:HS có ý thức tôn trọng luật lệ an toàn giao thông .
3-Về kĩ năng:Biết đánh giá hành vi đúng,sai của ngời khác. B-Phơng pháp:
- Thảo luận. - Sắm vai. - Đàm thoại. - Xử lí tình huống. C- Tài liệu và phơng tiện:
- Tranh ảnh.
Học 2007 - 2008
- Bộ biển báo giao thông. D- Các hoạt động dạy học