III. Các bước lên lớp * Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
1. Khái quát tự nhiên
- S = 20,5 triệu km2
CH : Nhận xét về đặc điểm vị trí và lãnh thổ khu vực Nam
Mĩ?
HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Cặp/ nhĩm (13 phút)
Quan sát lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ, cho biết:
CH : Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong mơi
trường nào? Cĩ giĩ gì hoạt động thường xuyên? Hướng giĩ?
HS : Phần lớn nằm trong mơi trường nhiệt đới cĩ giĩ tín phong
đơng nam thổi thường xuyên quanh năm.
CH : Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti? HS trả lời, GV nhận xét, kết luận.
GV tổ chức cho HS thảo luận (2 phút)
CH : So sánh sự khác nhau về lượng mưa giữa phía đơng và
phía tây eo đất Trung Mĩ ? Giải thích vì sao cĩ sự khác nhau đĩ?
- Ảnh hưởng của khí hậu đến thảm thực vật ở đây như thế nào?
HS : Ở các sườn núi hướng về phía đơng và các đồng bằng ven
vịnh Mê-hi-cơ đĩn giĩ tín phong thổi theo hướng đơng nam từ biển vào, mang theo lượng ẩm của dịng biển nĩng Guy-a-na nên mưa nhiều, rừng nhiệt đới bao phủ
- Phía tây chịu ảnh hưởng của dịng biển lạnh Bê-ru, mưa ít nên phát triển xavan và rừng thưa cây bụi.
Hoạt động 3 : Nhĩm ( 17 phút) GV chia lớp làm 4 nhĩm thảo luận (4 phút)
CH : Quan sát lược đồ kết hợp kiến thức đã học, so sánh điểm
giống nhau và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ?
CH :Nêu đặc điểm các khu vực địa hình Nam Mĩ?
HS làm việc để hồn thành phiếu học tập sau để trả lời các vấn
đề theo gợi ý
T nhiên Nam Mự ĩ
Phía đơng Ở giữa Phía tây
Đặc điểm địa hình Hệ thực vật
- Miền núi An-đét cĩ vị trí ở đâu ? Độ cao ? - Các sơn nguyên cĩ vị trí ở đâu ? Độ cao ?
- Miền đồng bằng cĩ vị trí như thế nào ? Diện tích ra sao ? Địa hình co dạng như thế nào ?
GV hướng dẫn HS phân tích trên lược đồ để nhận biết miền
núi và cao nguyên bao bọc ở 2 phía đơng và tây làm cho đồng bằng cĩ dạng lịng máng ( để giải thích được vì sao khu vực A- ma-dơn đĩn giĩ đơng bắc và cĩ lượng mưa rất lớn trên
2500mm)
Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và tồn bộ lục địa Nam Mĩ.