Lượng phân bón cho mía

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân hữu cơ và phụ phẩm cây mía đến năng suất, chất lượng mía và độ phì nhiêu của đất (Trang 39)

4. KẾT LUẬN VÀ KI ẾN NGHỊ

1.4Lượng phân bón cho mía

Loi mắa Phân hu cơ (tn/ha) N(kg/ha) P2O5(kg/ha) K2O(kg/ha)

1.Mắa tơ 10-20 100-350 50-175 100-350 2.Mắa gốc 10-20 120-420 50-175 100-350

Theo http:// aprromaco.vn/thongtin/hdsd/168-pbcm.html (Ngày 22 tháng 12 năm 2008).

Theo Phan Gia Tân (1992) [30]ựể ựạt năng suất mắa 70-80 tấn/ha, phải bón 20 tấn/ha phân chuồng, 80-100 kg N/ha.

Theo Trần Văn Sỏi (1980; 1990; 1995) lượng phân bón cho mắa thay

ựổi theo loại ựất tốt xấu và năng suất cần ựạt. Nhìn chung một vụ mắa phải bón 15-20 tấn phân hữu cơ và 100-250 kg N/ha. Theo Lê Song Dự, Nguyễn Thị Quý Mùi, 1997 [6] quy trình kỹ thuật bón phân cho mắa ựược khuyến cáo hiện nay như sau: 15-20 tấn phân chuồng/ha (mắa tơ); 10-15 tấn phân chuồng/ha (mắa gốc) và 120-160 kg N, 60-80 kg P2O5, 120-160 kg K2O/ha.

Cũng theo kết quả nghiên cứu của Trần công Hạnh và Vũ Hữu Yêm về

hiệu quả của việc vùi ngọn lá mắa làm phân hữu cơ cho mắa vùng ựồi [38] cho thấy, sau khi vùi 30 tấn ngọn lá mắa tiết kiệm ựược 220 kg ure, 72 kg supelân, 104 kg KCl sau khi trừ chi phắ số tiền tiết kiệm ựược so với công thức bón toàn phân hoá học là 876.000ựồng/ha. Ngoài ra bội thu sản lượng mắa quy về

mắa tiêu chuẩn (10CCS) là 49,73 tấn/ha/vụ. Năng suất mắa tăng 8 tấn/ha/vụ, năng suất ựường tăng 1,64 tấn/ha/vụ so với bón ựơn thuần chỉ có NPK theo tổng lượng chất dinh dưỡng là ngang nhau.

1.3.2. nh hưởng ca phân hu cơ và ph phm nông nghip ựến ựộ phì nhiêu ựất nhiêu ựất

Hữu cơ có trong ựất giữ một vai trò quan trọng trong việc duy trì và nâng cao ựộ phì nhiêu và cấu trúc ựất. Dinh dưỡng ựược dự trữ nhờ hữu cơ

và khi hữu cơ phân giải thì dinh dưỡng ựược giải phóng cho cây trồng.

Phân hữu cơ chiếm vị trắ quan trọng hàng ựầu, vì phân hữu cơ ngoài việc cung cấp chất dinh dưỡng còn có tác dụng rất quan trọng mà không một loại phân hoá học nào có thể thay thế ựược. Bón phân hữu cơ tạo ựiều kiện xốp thoáng ở khu vực rễ mắa, ựáp ứng tốt chế ựộ không khắ cho mắa, giữ ẩm tốt ở khu vực rễ mắa. Ngoài ra trong phân hữu cơ có axit humic, có tác dụng kắch thắch bộ rễ phát triển tốt, tăng hàm lượng mùn trong ựất, làm cho ựất có cấu tượng tốt. Trong phân hữu cơ có ựầy ựủ các chất ựạm, lân, kali và các

chất vi lượng cần thiết cho cây mắa. Bón phân hữu cơ, dễ thực hiện sự cân

ựối giữa các chất N, P, K ựồng thời ựảm bảo sự cung ứng ựều ựặn các chất dinh dưỡng trong suốt quá trình sinh trưởng, giúp cây sinh trưởng tốt, ổn

ựịnh, dẫn tới năng suất cao, chất lượng tốt (Trần Văn Sỏi, 2003 )[24]

Ngày nay, lượng phân hoá học sản xuất mỗi năm một tăng. Nhưng kết quả nghiên cứu chi tiết về quá trình tác dụng tương hỗ giữa phân vô cơ, hữu cơ và ựất, giữa ựất và cây trồng cùng với nhiều kết quả thắ nghiệm trên ựồng ruộng ựã xác ựịnh: nếu phối hợp ựúng ựắn, ựầy ựủ phân hữu cơ và vô cơ trong luân canh thì sẽ cho hiệu quả cao hơn. điều này ựược giải thắch là phân hữu cơ cải thiện ựáng kể các ựiều kiện hoá tắnh của ựất về mặt kết cấu, chế ựộ

nước, không khắ và khả năng hấp thụ, tắnh ựệm và các tắnh chất khác. Nhờ ảnh hưởng của chất hữu cơ tạo ựiều kiện thuận lợi cho cây trồng sử dụng tốt hơn các chất dinh dưỡng trong phân bón.

Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân hữu cơ (bã bùn mắa) và phân xanh ựến việc cải thiện một số tắnh chất hoá học và sinh học ựất của Nguyễn Thị Hồng Liên và Võ Thị Gương (2007) [17] cho thấy: ở công thức bón 10 tấn/ha và 40 tấn/ha phân bã bùn mắa có tác dụng trong việc nâng cao

ựộ pH của ựất, tăng hàm lượng ựạm hữu cơ dễ phân huỷ trong ựất, tăng hàm lượng lân dễ tiêu, cải thiện khả năng trao ựổi và phần trăm bazơ bão hoà và khác biệt này ựều có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức ựối chứng. Không những thế qua kết quả thắ nghiệm ở nghiệm thức bón 10 tấn/ha, 40 tấn/ha phân bã bùn mắa và cây phân xanh ựều có tác dụng gia tăng hoạt ựộng của vi sinh vật ựất, ựược thể hiện qua việc gia tăng hàm lượng CO2 trong ựất.

Khi bón phân hữu cơ vào trong ựất sẽ cải thiện chếựộ mùn trong ựất do làm tăng lượng keo của ựất. Làm tăng khả năng hấp thụ và giữ các dung dịch

của ựất từ các nguồn phân bón vào ựất và cung cấp dần dần dinh dưỡng cho cây trồng. Ngoài ra bón phân hữu cơ còn có tác dụng ựiều hoà dung dịch trong ựất, chuyển hoá lân khó tan thành dễ tan cho cây trồng (sự phân giải hữu cơ tạo ra axit hữu cơ. Vi sinh vật ựất sẽ phát triển nhanh do vi sinh vật sử

dụng phân làm nguồn thức ăn. Cải thiện ựược tắnh chất vật lý ựất: ựộ xốp tăng, khả năng giữ ẩm và thấm nước cao hơn hạn chế ựược sự rửa trôi và xói mòn của ựất (Phạm Tiến Hoàng (2006) [14]).

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Công Vinh, Nguyễn Tử Siêm và ctv [36] cho rằng: bón phân hữu cơ liên tục và vùi trả thân lá ựậu lạc cho ựất trong 3 năm, hàm lượng hữu cơ tăng lên 0,22% ở tầng mặt, 0,19% ở tầng dưới, tăng lân dễ tiêu 3,45-7,14 mg P/100g, kali dễ tiêu tăng 2,33 ựến 4,68 mg K/100 g ựất.

Khi bón phối hợp với phân hữu cơ thì một lượng ựáng kể các hợp chất khoáng hoà tan của phân vô cơ ựược các loại vi sinh vật hấp thụ và giữ lại ở

dạng hữu cơ trong cơ thể vi sinh vật. điều ựó làm giảm nồng ựộ các loại muối trong dung dịch ựất, ựiều này rất quan trọng vì rõ ràng là khi nồng ựộ muối khoáng tăng thì ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng của cây trồng, ựặc biệt là ở giai ựoạn ựầu của cây trồng. Sau khi vi sinh vật chết ựi, các chất dinh dưỡng vi sinh vật ựã hấp thụ lại ựược khoáng hoá và chuyển thành những hợp chất háp thụ ựược cho cây trồng. Như vậy khi bón phối hợp phân hữu cơ và phân vô cơ, các chất dinh dưỡng của cây trồng ựược ựiều hoà theo nhu cầu của cây: làm giảm nồng ựộ muối trong giai ựoạn ựầu trong quá trình sinh trưởng của cây và nâng cao nồng ựộ muối trong dung dịch ựất vào các giai

ựoạn sau. Khi bón phối hợp phân hữu cơ và phân vô cơ một cách khéo léo (bón lót) cho cây trồng thì cũng tựa như cây trồng ựược bón thúc trong suốt quá trình sinh trưởng [3].

Gần ựây có rất nhiều loại phân hữu cơ vi sinh ựược sản xuất và ứng dụng trong nông nghiệp. Khi bón kết hợp với phân vô cơ không những có tác dụng về sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên ựất phù sa trồng lúa ở

huyện đông Triều, tỉnh Quảng Ninh mà còn có tác ựộng tốt tới chất lượng

ựất. Khi bón phân hữu cơ vi sinh trên 100% nền vô cơ ựã thể hiện chiều hướng tăng pH, tăng hàm luợng mùn, ựạm, lân, kali tổng số, lân dễ tiêu và kali dễ tiêu [7].

Theo Trần Thị Tâm và Ctv (2005) [29] cho thấy Vùi phụ phẩm ựã cải thiện ựộ phì nhiêu ựất (hàm lượng chất hữu cơ, ựạm, lân và kali dễ tiêu, dung tắch hấp thu, thành phần cơ giới, ựộ xốp, ựộ ẩm, vi sinh vật tổng số, vi sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vật phân giải xenlulô, vi sinh vật phân giải lân và vi sinh vật cố ựịnh ựạm Kết quả nghiên cứu về hiệu quả phân hữu cơ Sông Gianh ựa chức năng bón

cho cây lạc xuân trên ựất bạc màu Bắc Ninh của Nguyễn Xuân Thành và cs (2004) [31] cho thấy: bón phân hữu cơ vi sinh ựa chức năng có tác dụng làm giảm ựộ chua của ựất, tăng mật ựộ vi sinh vật hữu ắch, tăng ựộ phì nhiêu cho

ựất.

Người ta ựã xác ựịnh ựược rằng việc dùng phế phụ phẩm làm phân bón

ựó không phải là một sự lợi dụng ựơn giản phụ phẩm thừa mà là một trong những phương pháp nâng cao có hiệu quả năng suất của cây trồng và hoàn thiện phẩm chất của sản phẩm, ựồng thời nó cũng là một biện pháp nâng cao có hiệu quảựộ phì của ựất và là một biện pháp chống xói mòn khá chắc chắn.

Phụ phẩm từ cây trồng khi vùi vào ựất, bị phân giải và cùng với ựất tạo thành những phần tử keo. Keo này ựóng vai trò tắch cực làm thay ựổi các quá trình hoá lý có lợi cho cây trồng sau này. Diễn biến hoá lý này biểu hiện ở chỗ

làm tăng dung tắch hấp thu, tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, hạn chế khả

Theo kết quả nghiên cứu của Lương đức Loan và cs [19], sau 2 năm bón tàn dư hữu cơ của cà phê làm tăng ựộ phì nhiêu thực tế của ựất thông qua việc cải thiện tắnh chất hoá sinh học ựất theo hướng có lợi cho cây: tăng ựộ

xốp, tăng ựoàn lạp có giá trị nông học, tăng ựộẩm, hạn chếựược lượng nước khuếch tán, kéo dài chu kỳ tưới, giảm sự cố ựịnh lân, tăng hiệu lực của phân bón. đoàn lạp ựất ựược cải thiện rõ rệt, số lượng ựoàn lạp có giá trị nông học trên 5 mm và 1-5 mm bao giờ cũng cao hơn so với công thức không vùi phế

phụ phẩm.

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Dần (1995) [4] cho thấy vùi phụ

phẩm của cây trồng trước cho cây trồng sau trên ựất bạc màu Bắc Giang không những ựã làm tăng năng suất cây trồng mà còn cải thiện ựược một sô tắnh chất hoá học và vật lý của ựất. độ ẩm ựất tăng 2,0-2,5%, ựộ xốp ựất tăng 3-5% so với công thức bón phân chuồng + phân khoáng, nhưng không vùi phụ phẩm nông nghiệp. độ ẩm ựất tăng 2,0-3,5%, ựộ xốp ựất tăng 5-6% so với công thức chỉ bón phân khoáng NPK.

Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Nhung (2006) [21] vềảnh hưởng của vùi phụ phẩm nông nghiệp ựến các dạng kali trong ựất và năng suất cây trồng trên ựất phù sa không ựược bồi, ở đan Phượng, Hà Tây ựã cho thấy: vùi phụ

phẩm nông nghiệp của cây trồng vụ trước cho vụ sau làm cho hàm lượng kali hoà tan trong nước, kali trao ựổi, kali hữu hiệu chậm ở trong ựất ựều tăng hơn có ý nghĩa so với công thức không vùi phụ phẩm, riêng kali tổng số tăng nhưng không có ý nghĩa. Kali hoà tan và kali trao ựổi ở giai ựoạn làm ựòng của lúa và 10 lá của ngô ựều cao hơn giai ựoạn thu hoạch. Vùi phụ phẩm nông nghiệp và giảm 10-40% lượng kali cần bón vẫn cho hàm lượng kali hoà tan và kali trao ựổi cao hơn so với công thức không vùi.

Theo Nguyễn Thị Hiền, Phạm Quang Hà và cs (2002) [11] vùi sản phẩm phụ của cây trồng vụ trước cho cây trồng vụ sau ựã bù ựắp ựược lượng thiếu hụt dinh dưỡng cây trồng lấy ựi từ ựất. đặc biệt ựối với kali ựã giảm thiếu hụt ựáng kểựối với tất cả cây trồng trong hệ thống.

Trên vùng ựất ựồi bón phế phụ phẩm ựã ảnh hưởng tắch cực tới các ựặc tắnh hóa học, sinh học và vật lý của ựất. Thắ nghiệm vùi thân lá dứa ựối với

ựất ở Ba Vì cho thấy chếựộ vi sinh vật của công thức bón thân lá dứa tốt hơn hẳn so với công thức bón phân khoáng. Hàm lượng mùn cao hơn so với công thức ựối chứng là 42,62%, tỷ lệ cấp hạt ựường kắnh 0-10 mm tăng ựược 10% so với công thức chỉ có bón phân hoá học (ở lớp ựất mặt). Xuống lớp ựất sâu hơn (14-40 cm), ảnh hưởng của bộ rễ là chủ yếu nên các công thức bón phân khác nhau chỉảnh hưởng chút ắt (trong phạm vi dưới 5%) ựến cấp hạt ựường kắnh 1-10 mm. Bón thân lá dứa, tỷ lệ sét vật lý ở tầng mặt tăng rõ rệt, xuống tầng sâu (15-40 cm), tỷ lệ này còn tăng nhưng không nhiều bằng tầng trên (Vũ Hữu Yêm, 1982)[38].

Theo tài liệu dịch của Phạm Cường (1973) [3] về ảnh hưởng của chất

ựất, ựã có kết luận như sau: sau khi bón phân chuồng pHKcl tăng một cách có ý nghĩa, hàm lượng nhôm di ựộng giảm rõ rệt từ 4,14 mg/100g ở công thức bón toàn NPK còn 0,63 mg/100g ở công thức bón phân chuồng, Không những thế hàm lượng ựạm tổng số, mùn ựều tăng lên một cách rõ rệt.

Vùi trả lại ngọn, lá mắa sau thu hoạch liên tiếp trong một chu kỳ mắa có tác dụng hạn chế quá trình rửa trôi sét, tăng hàm lượng chất hữu cơ, giảm nhôm di ựộng, tăng pHKCl và cải thiện ựược một số ựặc tắnh nước quan trọng của ựất, góp phần cải tạo, bảo vệ và nâng cao dần khả năng sản xuất của ựất,

ổn ựịnh ựược ựịa bàn trồng mắa ngay trong ựiều kiện ựất ựồi xấu và khan hiếm nguồn phân chuồng (Trần Công Hạnh, 1999)[9].

Kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước cho thấy: sử dụng phân hữu cơ, phụ phẩm nông nghiệp ựã cải tạo và duy trì ựộ phì nhiêu của ựất, làm tăng năng suất cây trồng. Các kết quả cũng khẳng ựịnh, vùi phụ phẩm nông nghiệp có tác dụng tốt cho cây trồng phát triển hơn ựốt phụ phẩm nông nghiệp và ựể ựảm bảo sản xuất nông nghiệp bền vững, tăng năng suất cây trồng và duy trì

ựộ phì nhiêu ựất rất cần thiết phải sử dụng nguồn phụ phẩm nông nghiệp tại chỗ. Chắnh vì vậy, ựề tài luận văn ựã tiến hành ỘNghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ và phụ phẩm cây mắa (ngọn lá mắa) tới năng suất, chất lượng mắa và ựộ phì nhiêu của ựấtỢ.

Chương 2: VT LIU, đỊA đIM, THI GIAN, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

2.1. VT LIU NGHIÊN CU 2.1.1 đất thắ nghim

- Các thắ nghiệm ựược bố trắ trên ựất ựỏ vàng (đất xám Feralit) ( Haplic Acrisols) ở Hà Trung, Thanh Hoá.

2.1.2. Cây trng thắ nghim

- Cây trồng: Giống mắa ROC10. Là giống mắa lai giữa ROC5 và F152 của đài Loan. Nhập nội từ năm 1991, năm 1998 ựuợc công nhận là giống quốc gia cho phép phổ biến trong cả nước. Hiện nay ựây là giống mắa có diện tắch lớn nhất trong các vùng mắa của cả 44 nhà máy ựường công nghiệp. Thân to vừa, cây mọc thẳng lóng hình trụ dài, màu vàng lục nhạt phủ nhiều sáp không có rãnh mầm. Mầm thành thục có hình trứng tròn, lá ựứng xanh

ựậm dễ dóc, bẹ mầu xanh bàng không có lông. Mắa ROC10 nẩy mầm nhanh

ựều, thời gian ựầu sinh trưởng chậm, về sau phát triển nhanh ựẻ nhánh khoẻ, cây cao vừa, ựộ ựồng ựều khá, không rỗng ruột, thuộc nhóm chắn trung bình, ra hoa trung bình, năng suất trung bình ựạt 70 tấn/ha, thâm canh tốt có thể ựạt 120-150 tấn/ha. Chất lượng mắa ROC10 rất tốt, ựộ ựường cao khi chắn ựạt 12,0-15,5%, khả năng tái sinh mạnh, nhanh ựều, có thể lưu gốc mắa 3-4 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của bón phân hữu cơ và phụ phẩm cây mía đến năng suất, chất lượng mía và độ phì nhiêu của đất (Trang 39)