Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu ga ngữ văn 9 (hk ii)_3 cột. khung bài soạn chuẩn của bộ (Trang 28 - 137)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9A: 9B:

Tuần 20

Tiết 98 (Tiếng việt )

các thành phần biệt lập

A. mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Nhận biết hai thành phần biệt lập trong câu: Thành phần tình thái và thành phần cảm thán.

- Nắm đợc cơng dụng của mỗi thành phần trong câu.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nhận biết thành phần biệt lập tình thái và cảm thán, đặt đợc câu cĩ các thành phần biệt lập đĩ.

- Học sinh biết sử dụng thành phần biệt lập một cách hợp lý và cĩ hiệu quả trong câu.

b. chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ. ví dụ, phiếu học tập, bài tập, sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác.

2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu, làm các bài tập trong SGK, SBT, lấy ví dụ…

c. Phơng pháp:

- Phơng pháp: Khái quát hố sau khi phân tích tổng hợp các ngữ liệu, kiến thức và liên hệ thực tế, làm bài tập...

- Cách thức tổ chức: Vấn đámp, thảo luận nhĩm, tổ …

d. tiến trình giờ dạy:

1. ổn định tổ chức:

- Kiểm tra sỹ số:

+ 9A: + 9B:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Nêu đặc điểm và tác dụng của khởi ngữ? Lấy ví dụ về khởi ngữ, phân tích và chỉ rõ?

- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK. Lấy ví dụ lên bảng, phát triển và chỉ rõ đợc khởi ngữ trong câu.

3. Giảng bài mới:

a. Dẫn vào bài:

Trong khi nĩi, viết, ta bắt gặp nhiều thành phần nằm trong cấu trúc cú pháp của câu (Chủ ngữ, Vị ngữ, Bổ ngữ, Trạng ngữ ) cĩ những thành phần câu khơng nằm trong cấu

trúc cú pháp của câu đợc gọi là thành phần biệt lập. vậy thành phần biệt lập là gì, cĩ những thành phần biệt lập nào trong câu? Bài học hơm nay thầy trị chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu

b. Các hoạt động dạy học:

hoạt động của thầy hoạt động của trị nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm về thành phần biệt lập.

GV: Lấy ví dụ lên bảng. Gọi học sinh phân tích ví dụ. ? Từ Cĩ lẽ cĩ nằm trong cấu trúc cú pháp của câu hay khơng?

? Từ đĩ đợc dùng với ý nghĩa gì?

Cĩ lẽ đợc gọi là thành phần biệt lập trong câu.

? Qua phân tích ngữ liệu trên, em hiểu nh thế nào là thành phần biệt lập?

GV: Cĩ các thành phần biệt lập

- Học sinh phân tích ví dụ

- Cĩ lẽ, trời / khơng ma.

C V

Cĩ lẽ: Thể hiện thái độ phỏng đốn sự việc trời ma cĩ thể khơng xảy ra tại thời điểm nĩi.

⇒ Thành phần biệt lập là thành phần khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, mà đợc dùng để diễn đạt thái độ của ngời nĩi, cánh đánh giá của ngời nĩi đối

a. lý thuyết

1. Thế nào là các thành phần biệt lập?

a) Ngữ liệu:

- Cĩ lẽ, trời khơng ma.

b) Phân tích ngữ liệu:

Cĩ lẽ: Thể hiện thái độ phỏng đốn sự việc trời ma cĩ thể khơng xảy ra tại thời điểm nĩi.

c) Nhận xét:

⇒ Thành phần biệt lập là thành phần khơng nằm trong cấu trúc cú pháp của câu, mà đợc dùng để diễn đạt thái độ của ngời nĩi, cánh đánh giá của ngời nĩi đối

trong câu là: - Thành phần tình thái; - Thành phần cảm thán; - Thành phần phụ chú; - Thành phần gọi đáp. *) Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần tình thái.

GV: Gọi học sinh đọc nội dung ví dụ trong SGK – 18, chú ý vào các từ in đậm. ? Các từ in đậm "chắc", "cĩ lẽ", thể hiện điều gì? (đợc dùng để làm gì trong câu?) ? Các từ in đậm trên cĩ tham gia vào việc diễn đạt hay khơng?

? Nếu thiếu nĩ, sự việc đợc diễn đạt trong câu cĩ thay đổi hay khơng? Vì sao?

? Trong hai từ "chắc, cĩ lẽ"; từ nào thể hiện thái độ tin cậy cao hơn?

? Em hiểu thế nào là thành phần tình thái?

GV: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 18

? Lấy ví dụ cĩ sử dung thành phần tình thái?

*) Hoạt động 3: Tìm hiểu thành phần cảm thán.

Giáo viên gọi học sinh đọc ví dụ trong SGK – 18.

? Các từ in đậm trong ví dụ cĩ chỉ sự vật, hiện tợng hay khơng?

? Nĩ cĩ tham gia vào nịng cốt của câu hay khơng?

? Phân tích tác dụng của từ in đậm trong từng câu?

với việc đợc nĩi đến trong câu hoặc đối với ngời nghe.

→ Mỗi thành phần biệt lập cĩ những cơng dụng nhất định. - Học sinh đọc ví dụ SGK – 18. - Sự việc đợc nĩi đến: + Anh nghĩ rằng cổ anh;…

+ Vì khổ tâm vậy thơi.…

- Khơng.

- Khơng, vì nĩ chỉ là thành phần phụ đợc đa vào trong câu…

- Từ "cĩ lẽ" thể hiện thái độ tin cậy cao hơn.

- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 18

- Ví dụ: + Dờng nh giữa họ đã chớm nở một thứ tình cảm đẹp đẽ

+ Tơi viết th mà khơng thấy Lan trả lời, chắc là Lan cịn giận tơi nhiều lắm.

- Học sinh đọc ví dụ (SGK – 18).

- Các từ "ồ", "Trời ơi" kgơng tham gia làm nịng cốt câu, khơng chỉ sự vật, sự việc, chỉ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của ngời nĩi.

- "ồ" : Tâm trạng ngạc nhiên vui sớng khi nghĩ đến khoảng thời gian đã qua (của ơng Hai)

"độ ấy vui": sự việc đợc nĩi đến.

với việc đợc nĩi đến trong câu hoặc đối với ngời nghe.

→ Mỗi thành phần biệt lập cĩ những cơng dụng nhất định. 2. Thành phần tình thái a) Ngữ liệu: (SGK 18)b) Phân tích ngữ liệu: - Sự việc đợc nĩi đến: + Anh nghĩ rằng cổ anh;…

+ Vì khổ tâm vậy thơi.…

c) Nhận xét:

- Từ in đậm "chắc", "cĩ lẽ" là nhận định của ngời nĩi đối với sự việc đợc nĩi đến trong câu. - Chúng khơng tham gia vào nịng cốt câu

- Nếu thiếu chúng sự việc diễn đạt trong câu khơng hề thay đổi. → Từ "chắc", "cĩ lẽ" là những từ chỉ tình thái. 3. Thành phần cảm thán: a) Ngữ liệu: (SGK 18)b) Phân tích ngữ liệu:

- Các từ "ồ", "Trời ơi" khơng tham gia làm nịng cốt câu, khơng chỉ sự vật, sự việc, chỉ thể hiện tâm trạng, cảm xúc của ngời nĩi.

- "ồ" : Tâm trạng vui sớng.

- "Trời ơi" : Tiếc rẻ.

c) Nhận xét:

- Các từ: "ồ", "Trời ơi" khi tách ra thành câu độc lập → Là câu cảm thán.

? Theo em, các từ in đậm cĩ tách ra thành câu độc lập đợc hay khơng? Khi ấy nĩ là loại câu nào?

? Từ phân tích ví dụ trên, em hiểu thế nào là thành phần cảm thán?

- Cho học sinh lấy ví dụ câu cĩ thành phần cảm thán?

Giáo viên gọi học sinh nhắc lại thế nào là thành phần biệt lập, thành phần tình thái và thành phần cảm thán?

GV: Gọi học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 18.

⇒ Giáo viên chốt lại bài.

*) Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK

19.

GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 1 SGK – 19. Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1, dới lớp lấy giấy nháp ra làm bài tập.

- "Trời ơi" : Thái độ tiếc rẻ của ngời nĩi.

"cịn năm phút" : Sự việc đợc nĩi tới.

- Các từ: "ồ", "Trời ơi" khi tách ra thành câu độc lập → Là câu cảm thán.

- Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ và nội dung phân tích. - Ví dụ:

+ Trời ơi, nĩ đã làm cho tơi phải thất vọng!

- Học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK – 18.

- Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 1 SGK – 19. - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 1. → Nhận xét, RKN. 4. Ghi nhớ: (SGK 18)ii. Luyện tập 1. Bài tập 1: Thành phần tình thái Thành phần cảm thán a) cĩ lẽ; c) hình nh; d) Chả nhẽ. b) Chao ơi. 2. Bài tập 2: - Sắp xếp: Dờng nh Hình nh Cĩ vẻ nh – → Cĩ lẽ Chắc là Chắc hẳn Chắc chắn. 3. Bài tập 3:

- Với từ "Chắc chắn" ngời nĩi phải chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin cậy của sự việc do mình nĩi ra.

- Từ "Hình nh" trách nhiệm thấp nhất.

- Tác giả dùng từ "Chắc" vì nĩ thể hiện thái độ của ơng Sáu …

ở mức độ cao nhng cha phải là tuyệt đối. → Thể hiện cách nhìn của ơng ba đối với suy nghĩ, tâm trạng của ơng Sáu: Nĩng

lịng mong đợc gặp con…

4. Bài tập 4:

(Học sinh về nhà làm)

4. Củng cố bài:

- Thế nồ là thành phần biệt lập? Thành phần cảm thán và thành phần tình thái là gì? - Thiếu các thành phần trên thì ý nghĩa của câu cĩ bị thay đổi hay khơng? Vì sao?

5. Hớng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn b cho b i sau:à

- Xem lại tồn bộ nội dung bài học, học bài theo nội dung ghi nhớ và nội dung bài học.

- Làm hết nội dung bài tập vào vở.

- Tìm các câu trong nội dung văn bản đã học cĩ các thành phần tình thái, cảm thán; thành phần phụ chú và thành phần gọi đáp.

- Đọc và tỡm hiểu nội dung bài tiếp theo: "Cỏc thành phần biệt lập" (Tiết 2).

e. Rút kinh nghiệm:

- Thời gian giảng tồn bài, từng phần và từng hoạt động: ……… ……. ..

- Nội dung kiến thức: ………

- Phơng pháp giảng dạy: ………

- Hình thức tổ chức lớp:………

- Thiết bị dạy học: ………..

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9A: 9B:

Tuần 20

Tiết 99 (tập làm văn)

nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống

a. mục tiêu:

1. Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu một hình thức nghị luận phổ biến trong cuộc sống: nghị luận một sự việc, hiện tợng đời sống.

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống.

3. Thái độ:

- Học sinh biết lựa chọn vấn đề nghị luận, cĩ ý thức suy nghĩ trớc những sự việc, hiện tợng xã hội trong cuộc sống để tuyên truyền, giáo dục bản thân và bạn bè xung quanh.

1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập. Bảng phụ hoạt động nhĩm của học sinh.

2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK.

c. phơng pháp:

- Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận nhĩm. phân tích ví dụ → Rút ra kiến thức cơ bản. - Cách tổ chức: Tìm hiểu đặc điểm nội dung hình thức bài nghị luận → nội dung bài học.

d. tiến trình giờ dạy:

1. ổn định lớp:

- Kiểm tra sỹ số:

9A: 9B:

2. Kiểm tra bài cũ:

? Thế nào là phép phân tích và tổng hợp? Chúng cĩ mối quan hệ với nhau nh thế nào? Tác dụng của hai phép lập luận này trong bài văn nghị luận?

- Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung phần ghi nhớ trong SGK – 10.

3. Giảng bài mới:

a. Dẫn vào bài:

b. Các hoạt động dạy học:

hoạt động của thầy hoạt động của trị nội dung cần đạt

*) Hoạt động 1: Giáo viên h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng trong đời sống.

GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung văn bản "Bệnh lề mề" (SGK 20).

? Trong văn bản trên, tác giả bàn luận về hiện tợng gì trong đời sống?

? Theo em, đối với mỗi cá nhân và với xã hội thì bệnh lề mề là đáng khen hay đáng chê?

? Căn bệnh ấy cĩ phải là vấn đề đáng suy nghĩ trong cuộc sống hiện nay hay khơng?

? Văn bản trên cĩ bố cục mấy phần? Nhiệm vụ của tờng phần là gì? - Học sinh đọc văn bản "Bệnh lề mề" (SGK 20)– - Hiện tợng đợc bàn luận là: Bệnh lề mề. → Căn bệnh đáng chê, đáng phải đợc suy nghĩ tìm cách sửa chữa.

- Bố cục 3 phần:

+ MB (Đoạn 1): Giới thiệu chung về bệnh lề mề – Biểu hiện của bệnh lề mề là coi th- ờng giờ giấc → Hiện tợng phổ biến trong xã hội khĩ sửa chữa. + TB (Doạn 2, 3, 4): Biểu hiện, nguyên nhân và tác hại của bệnh lề mề.

+ KB (Đoạn 5): Cần phải

i. lý thuyết

1. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời sống. a) Ngữ liệu: Văn bản "Bệnh lề mề" (SGK 20) b) Phân tích ngữ liệu: - Hiện tợng đợc bàn luận là: Bệnh lề mề. → Căn bệnh đáng chê, đáng phải đợc suy nghĩ tìm cách sửa chữa.

? Theo em, trong văn bản trên tác giả đã làm thế nào để ngời đọc nhận rõ hiện tợng lề mề? ? Vậy tác giả đã trình bày vấn đề qua những luận điểm nào? ? Luận điểm đĩ đợc thể hiện qua những luận cứ nào?

? Theo em, nguyên nhân của bệnh lề mề là gì?

? Qua phân tích nguyên nhân, tác giả phân tích điều gì?

? Bệnh lề mề cĩ thể gây ra những tác hại nh thế nào? Tác giả đã phân tích cụ thể tác hại đĩ qua những luận cứ nào?

? Theo em, tác giả đã bày tỏ ý kiến nhận xét gì về căn bệnh lề

đấu tranh sửa chữa bệnh lề mề → Tác phong của ngời cĩ văn hố.

- Tác giả nêu rõ vấn đề đáng quan tâm của hiện tợng này bằng các luận điểm, luận cứ cụ thể, xác đáng rõ ràng.

- Luận điểm 1: Những biểu hiện của hiện tợng lề mề.

+ Coi thờng giờ giấc: Họp 8 giờ, 9 giờ mới tới, giấy mời ghi 14 giờ, 15 giờ mới đến.

+ Khi cơng viêc ảnh hởng đến quyền lợi thiết thực của bản thân → đi đúng giừo; việc chung → đến muộn cũng khơng ảnh hởng gì.

+ Lề mề thành thĩi quen, thành bệnh → khĩ sửa đợc. - Luận điểm 2: Nguyên nhân của bệnh lề mề.

+ Thiếu tự trọng, cha biết tơn trọng ngời khác.

+ Chỉ quý trọng thời gian của mình, khơng tơn trọng thời gian của ngời khác.

+ Thiếu trách nhiệm với cơng việc chung.

- Luận cứ 3: Tác hại của bệnh lề mề.

+ Bệnh lề mề gây hại cho tập thể.

. Vấn đề khơng đợc bàn bạc thấu đáo.

. Phải kéo dài thời gian. + Bệnh lề mề gây hại cho những ngời biết tơn trọng giớ giấc.

+ Tạo tập quán khơng tốt. ⇒ Cuộc sống càng văn minh, hiện đại thì địi hỏi mỗi con ng-

- Luận điểm 1: Những biểu hiện của hiện tợng lề mề.

+ Coi thờng giờ giấc: Họp 8 giờ, 9 giờ mới tới, giấy mời ghi 14 giờ, 15 giờ mới đến.

+ Khi cơng viêc ảnh hởng đến quyền lợi thiết thực của bản thân → đi đúng giừo; việc chung → đến muộn cũng khơng ảnh hởng gì.

+ Lề mề thành thĩi quen, thành bệnh → khĩ sửa đợc. - Luận điểm 2: Nguyên nhân của bệnh lề mề.

+ Thiếu tự trọng, cha biết tơn trọng ngời khác.

+ Chỉ quý trọng thời gian của mình, khơng tơn trọng thời gian của ngời khác.

+ Thiếu trách nhiệm với cơng việc chung.

- Luận cứ 3: Tác hại của bệnh lề mề.

+ Bệnh lề mề gây hại cho tập thể.

. Vấn đề khơng đợc bàn bạc thấu đáo.

. Phải kéo dài thời gian. + Bệnh lề mề gây hại cho những ngời biết tơn trọng giớ giấc.

mề ở phần kết bài?

? Theo em ở văn bản này tác giả đã sử dụng phép lập luận nào? ? Em cĩ nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ, cách diễn đạt?

Một phần của tài liệu ga ngữ văn 9 (hk ii)_3 cột. khung bài soạn chuẩn của bộ (Trang 28 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w