n hĩ m n ợ (% ) 2004 2005 2006 Năm - Nợ nhĩm 5 - Nợ nhĩm 4 - Nợ nhĩm 3 - Nợ nhĩm 2 Biểu đồ 4.4 Cơ cấu nhĩm nợ quá hạn qua các năm 4.3.3 Tình hình xử lú nợ xấu hộ vay vốn tại Chi nhánh
Theo Quyết định 493/2005/Qð-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước thì nợ xấu là các khoản nợ thuộc các nhĩm 3, 4, 5. Do đĩ tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ của chi nhánh qua 3 năm tại bảng 4.13 đã chỉ ra chất lượng tín dụng hộ vay vốn năm 2006 là thấp nhất, bởi vì tính đến 31/12/2006 tỷ lệ này đã đạt 3,01%. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu năm 05/04 cĩ giảm nhưng khơng đáng kể, năm 2004 tỷ lệ nợ xấu/tổng dư nợ hộ vay vốn cuối năm 2,69%, năm 2005 giảm xuống cịn 2,44%. Nhìn chung chất lượng tín dụng giai đoạn này tương đối tốt vì tỷ lệ theo tính tốn vẫn nằm trong trong nhĩm cho phép từ 1-3%. Như vậy, rủi ro tín dụng tại chi nhánh đã được kiểm sốt khá chặt chẽ nhưng nguồn phát sinh vẫn cịn cao. Cao nhất là năm 2006, số nợ xấu phát sinh đã lên đến 5.078 triệu đồng. Khoản nợ xấu phát sinh hàng năm tương đối thấp, bình quân khoảng 124 triệu đồng nhưng bằng
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ………88 sự tập trung và nhất quán trong hành động, cụ thể là việc xử lý bằng khoản dự phịng rủi ro cũng như áp dụng mọi biện pháp triển khai thu hồi nợ xấu và tái cơ cấu nợ nên nĩi chung các khoản nợ xấu cịn lại cuối năm tăng nhiều hơn giảm nhưng khơng đáng kể. Tuy nhiên điều đĩ cũng đã làm cho kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2004, 2005 bịảnh hưởng rất đáng kể. Vì thếđể hạn chế rủi ro tín dụng, chi nhánh vẫn cịn rất nhiều việc cần phải làm. Bảng 4.13 Tình hình xử lý nợ xấu hộ vay vốn tại Chi nhánh ± Chỉ tiêu 2004 2005 2006 05/04 06/05 BQ
1. Nợ xấu đầu năm 6.565 5.687 6.978 -878 1.291 207
2. Nợ phát sinh trong năm 3.939 3.412 4.187 -527 775 124 3. Nợ xấu được xử lý bằng
DPRR trong năm 492 427 523 -66 97 15
4. Thu nợ xấu và tái cơ cấu nợ 4.325 1.695 5.563 -2.630 3.869 619 5. Nợ xấu cuối năm 5.687 6.978 5.078 1.291 -1.900 -305
Tỷ lệ Nợ xấu cuối năm/
Tổng dư nợ cuối năm(%) 2,69 2,44 3,01 (0,26) 0,57 0,16
Nguồn: CN NHNT Dak Lak
4.3.4 Những biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng hộ vay vốn
Xuất phát từ những đặc điểm của hộ vay vốn, bản chất nguyên nhân chủ yếu của rủi ro tín dụng hộ vay vốn nĩi chung, để tìm ra những biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro là cơng việc luơn được các NHTM qua tâm hàng đầu, cĩ thể xem xét các biện pháp phịng ngừa và hạn chế rủi ro hộ vay vốn nĩi chung là những cách thức phịng ngừa, khắc phục những nguyên nhân gây ra rủi ro.
* Giảm thiểu rủi ro bằng cách khắc phục các nguyên nhân gây ra rủi ro từ phía hộ vay vốn:
Rủi ro thuộc về các hộ vay vốn gây ra những tổn thất rất lớn, đa dạng nhất, thường xuyên nhất cho ngân hàng. Giúp đỡ các hộ vay vốn giảm thiểu rủi ro bảo đảm lợi ích lâu dài và bền vững cho ngân hàng.
Giảm thiểu rủi ro tín dụng tư các hộ vay vốn cũng cĩ ý nghĩa là ngân hàng phải tìm ra cách giúp đỡ, hướng dẫn các hộ vay vốn hạn chế rủi ro trong quá trình
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ………89 sản xuất kinh doanh, trong quá trình sử dụng vốn vay của họ.
Giúp các hộ vay vốn đầu tưđúng hướng, tăng thêm hiệu quả sản xuất và khả năng tài chính của hộ vay vốn, hướng dẫn các hình thức vay trả an tồn. Hộ vay vốn bị hạn chế nhiều về trình độ, thiếu các thơng tin thị trường, thiếu các mối quan hệ kinh tế - xã hội. ðể giúp hộ vay vốn giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất, ngân hàng phải tạo điều kiện giúp đỡ hộ vay vốn năm được các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tư vấn thêm phương hướng, cách thức đầu tư hiệu quả, an tồn cho các hộ vay vốn. Tuyên truyền, khuyến khích các hộ vay vốn sử dụng các hình thức vay trả an tồn cho cả hai bên. Cĩ chính sách ưu tiên khuyến khích cho vay các hộ gia đình, áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, các dự án tạo ra sản phẩm cĩ tính hàng hố và cĩ chất lượng, hiệu quả cao. Tăng cường huy động vốn tạm thời nhàn dỗi trong dân gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của hộ vay vốn. Ngồi ra việc thực hiện đúng kỷ cương quản lý vốn vay, đơn đốc trả nợ kịp thời, xử lý nợ quá hạn một cách kiên quyết, nhất quán… cũng gĩp phần tăng ý thức tơn trọng pháp luật, nâng cao trình độ quản lý, hạch tốn kinh tế gĩp phần làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của hộ vay vốn.
Giải quyết vấn đề chế biến, bảo quản nơng sản phẩm đối với các hộ vay vốn sản xuất nơng nghiệp, gĩp phần nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hố của các hộ vay vốn, tạo điều kiện cho các hộ vay vốn được cung cấp các dịch vụ tốt hơn, an tồn hơn. ðầu tư vốn để nâng cao năng lực các cơ sở chế biến nơng sản phẩm và xuất khẩu, chú trọng đầu tư các thiết bị tiến tiến để nâng cao chất lượng, mẫu mã và giá trị nơng sản phẩm. ðể tránh tình trạng “mất mùa trong nhà” của các hộ vay vốn sản xuất nơng nghiệp, ngân hàng cần khuyến khích đầu tư các cơ sở bảo quản nơng sản thực phẩm tiên tiến cũng như mở rộng việc cho vay lưu vụ. Hổ trợ tích cực cho việc phục hồi các hợp tác xã dịch vụ nơng nghiệp. Bảo lãnh cho các đơn vị uy tín cung cấp tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ cho các hộ vay vốn sản xuất nơng nghiệp.
Giải quyết các vấn đề tiêu thụ sản phẩm cho các hộ vay vốn nĩi chung, kể cả việc tăng khả năng xuất khẩu các sản phẩm hàng hố của các hộ vay vốn, hầu hết
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ………90 các hộ vay vốn hiện nay đều gặp khĩ khăn ở khâu tiêu thụ sản phẩm. do sức mua thấp, tính cạnh tranh của các sản phẩm hộ vay vốn sản xuất ra khơng cao, các hộ vay vốn khơng đủ khả năng tổ chức khép kín chu kỳ sản xuất kinh doanh, thị trường trong và ngồi nước luơn biến động … các ngân hàng cần cĩ tổ chức điều tra, tìm hiểu dự báo nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng, đánh giá khả năng thu nhập, sức mua và thị hiếu thị trường, trên cơ sở đĩ xây dựng chiến lược kinh doanh từng thời kỳ. Bên cạnh đĩ cần hổ trợ việc xây dựng phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước và xuất khẩu như: Xây dựng các chợđầu mối, hổ trợ vốn cho các Hợp tác xã tiêu thụ, các hộ kinh doanh thương mại, các doanh nghiệp xuất khẩu…
* Giảm thiểu rủi ro bằng cách khắc phục các nguyên nhân gây ra rủi ro từ phía ngân hàng:
ðể khắc phục các nguyên nhân gây ra rủi ro do ngân hàng gây ra là điều cĩ ý nghĩa quyết định nhất. ðể khơng cĩ rủi ro trong tín dụng cần cĩ các quyết định đầu tư đúng đắn kịp thời, tổ chức theo dõi, giám sát chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn vay, cĩ biện pháp thu hồi nhanh gọn các khoản nợ, nợ quá hạn, nợ xấu, nợ tồn động.
- Cĩ quyết định đầu tư đúng và kịp thời, trước hết là phải lựa chọn được phương án vay vốn an tồn, hiệu quả trong điều kiện số lượng hộ vay vốn đơng, mĩn vay nhỏ địa bàn xa, điều kiện vay vốn khơng hồn thiện, trước sức ép mở rộng tín dụng, về thời hạn xét duyệt, cùng với khả năng hạng chế chảu các NHTM là vấn đề vơ cùng phức tạp khĩ khăn. Làm thế nào để quyết định cho vay, hay khơng cho vay, cho vay mức bao nhiêu, định kỳ hạn trả nợ ra sao, cách thu nợ thế nào… là điều khơng dễ dàng. Muốn làm được điều này cần phải tiến hành đồng loạt các biện pháp từ xây dựng chiến lược kinh doanh, xác định thị trường mục tiêu, xây dựng tiêu chuẩn đánh giá khách hàng, đánh giá dự án, đến hồn chỉnh cơ chế chính sách vay vốn an tồn và trình độđiều hành thực thi của cán bộ ngân hàng.
- Giám sát chặt chẽ quá trình sử dụng vốn vay. ðây là một việc rất khĩ khăn và cĩ lẽ cũng khĩ cĩ thể thực hiện được. Với đặc điểm của hộ vay vốn cĩ trình độ
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ………91 hiểu biết cịn hạn chế, chưa cĩ thĩi quen chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, cách suy nghĩ giản đơn… ðối nghịch với việc đảm bảo hiệu quả kinh doanh, giảm chi phí hoạt động cho NHTM. Nắm vững các đặc trưng của hộ vay vốn, phát huy những điểm tốt, hạn chế những mặt xấu của hơ vay vốn để tổ chức việc theo dõi khách hàng, vừa chặt chẽ vừa đỡ tốn chi phí. Phương hướng chung là tổ chức theo dõi liên tục cĩ hệ thống và phát huy cao độ vai trị của các tổ chức chính quyền, tổ chức đồn thể - xã hội, bám sát các trương trình dự án lớn của địa phương.
- Xử lý nhanh gọn, kiên quyết các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, cần hiểu rõ những khĩ khăn của hộ vay vốn về tiềm năng tài chính yếu kém, và khả năng khắc phục rủi ro chậm, về TSBð cĩ tính thanh khoản thấp, cùng với tâm lý tình cảm của hộ vay vốn cĩ khi khơng sợ pháp luật bằng “sĩ diện” với dân làng. Cần phân tích kỹ các khoản nợ theo nhiều tiêu thức cụ thể, từđĩ mới cĩ cơ sởđề ra và triển khai các biện pháp thu hồi nợ vay. ðiều quan trọng là phải xử ý kiên quyết các khoản nợ quá hạn, nợ xấu do chủ quan của cán bộ ngân hàng gây ra.
- ðể làm được những vấn đề trên thì ngồi việc nâng cao trình độ cán bộ tín dụng cả về chuyên mơn lẫn phố biến học tập các kinh nghiệm thực tế, tăng cường giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao đạo đức cán bộ, xây dựng phong cách giao dịch mới cho cán bộ ngân hàng. Hồn chỉnh chính sách chế độ cho phù hợp, đo đơi với việc tăng cường cơ sở vật chất, đổi mới cơng nghệ ngân hàng, triển khai các hình thức kinh doanh đa năng, phân tán rủi ro, nâng cao khả năng tài chính của các NHTM.
Rủi ro tín dụng hộ vay vốn nĩi chung là điều khĩ tránh khỏi. Làm thế nào để khỏi xảy ra rủi ro trước sức ép của nhu cầu mở rộng thị trường tín dụng, sức ép của nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM, đây là bài tốn khĩ phải tuỳ thuộc điều kiện hồn cảnh cụ thể của từng địa phương, của từng chi nhánh trong từng thời kỳ đểđưa ra những quyết định phù hợp
* Giảm thiểu rủi ro bằng cách khắc phục các nguyên nhân gây ra rủi ro từ biến động của mơi trường kinh doanh
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ………92 Những rủi ro này cĩ tính khách quan nhiều hơn cho cả khách hàng và ngân hàng. Mặc dù luơn cần sự trợ giúp song các NHTM khơng thể ỷ lại trơng chờ thụ động vào chính sách của Chính phủ. Biện pháp cần thực hiện là:
- Tín dụng hộ vay vốn phải gĩp phần hỗ trợ quá trình thực hiện các trương trình, dự án kinh tế tại địa phương. Xây dựng chính sách đầu tư, chiến lược kinh doanh phù hợp với các định hướng phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn. Nắm vững tình hình biến động của thị trường, tình hình kinh tế xã hơi trong nước và thế giới cĩ liên quan, các chu kỳ phát triển kinh tế, những biến động tự nhiện để cảnh báo trước và để xác định mức đầu tư hợp lý và cũng như việc tạm ngừng đầu tư kịp thời các đối tượng cho vay, các hộ vay vốn khơng an tồn.
- Tích cực thực hiện các hình thức đầu tư gĩp phần làm giảm bớt thiệt hại cho hộ vay vốn nĩi chung và hộ vay vốn sản xuất nơng nghiệp nĩi riêng, như cho vay dự trữ sản phẩm sau thu hoạch, hổ trợ xuất khẩu các sản phẩn hộ sản xuất. Khuyến khích các hộ vay vốn mua bảo hiểm như bảo hiểm nhà xưởng, bảo hiểm cây con, bảo hiểm sản phẩm sản xuất, bảo hiểm phương tiện vận tải…Kiên quyết khơng cho vay các dự án làm huỷ hoại mơi trường sinh thái, các dự án cĩ hại đến mơi trường.
Khuyến khích các hộ vay vốn áp dụng khoa học kĩ thuật cơng nghệ vào quá trình sản xuất kinh doanh, như các giống cây, con cĩ khả năng đề kháng cao, cĩ khả năng tăng cường tính cạnh tranh trên thị trường. Khuyến khích, hổ trợ vốn cho các hộ vay vốn xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng hố của mình để đảm bảo tính cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
4.3.5 Phân tích tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng hộ vay vốn với kết quả kiểm tra, điều tra
* Tình hình cơ bản các hộđiều tra, kiểm tra hồ sơ vay vốn:
Hộ vay vốn chủ yếu của chi nhánh là các hộ kinh doanh các ngành nghề khác nhau được như hộ sản xuất nơng nghiệp thì cĩ hộ trồng trọt và chăn nuơi, hộ CN- TTCN gồm những hộ sản xuất đồ mỹ nghệ và sản xuất các mặt hàng gia truyền…,
Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tế ……. ………93 hộ lâm nghiệp gồm những hộ trồng loại cây giĩ bầu, bạch đàn….Hộ sản xuất TM- DV gồm những hộ kinh doanh nhà nghỉ, mua bán cà phê nơng sản, buơn bán hàng tạp hĩa... hộ khác chủ yếu là CBCNV vay tín chấp và hộ vay tiêu dùng khác.
Kiểm tra hồ sơ vay tại chi nhánh được cụ thể tại bảng 3.4 ở phần 3. Trong đĩ kiểm tra hồ sơ vay vốn của hộ sản xuất nơng nghiệp chiếm tỷ trọng 37% số hồ sơ điều tra, hồ sơ hộ sản xuất kinh doanh TM-DV chiếm 27%, hộ sản xuất CN- TTCN chiếm 13%, hộ sản xuất lâm nghiệp 5%, hộ khác chiếm 18%.
Các hộ kiểm tra và điều tra chủ yếu là hộ vay vốn cĩ nợ quá hạn (nợ xấu) từ. Nợ xấu theo tiêu chuẩn của nghị định 493/2005/Qð/NHNN của Ngân hàng Nhà nước là những khoản nợ nhĩm 3,4,5[15].
* Tình hình dư nợ và quá hạn của các hộđiều tra:
Bảng 4.14 Nợ quá hạn hộ vay vốn theo ngành từ kiểm tra, điều tra
ðơn vị tính: triệu đồng