Các e bao quanh hạt nhân chuyển động tạo nên từ trường
riêng ngược chiều với hướng của từ trường bên ngoài, chúng gây nên hiệu ứng làm giảm tác dụng của từ trường bên ngoài lên proton. Do hiệu ứng này nên tín hiệu hấp thụ cộng hưởng điện từ xuất hiện muộn hơn
Mỗi kiểu proton trong phân tử có môi trường e bao quanh
khác nhau, do đó bị hiệu ứng chắn khác nhau và cho píc hấp thụ khác nhau
Sự khác nhau của cường độ từ trường làm xuất hiện tín
hiệu hấp thụ của các hạt nhân cùng một dạng nhưng trong môi trường khác nhau được gọi là sự chuyển dịch hóa học
Các e bao quanh hạt nhân chuyển động tạo nên từ trường
riêng ngược chiều với hướng của từ trường bên ngoài, chúng gây nên hiệu ứng làm giảm tác dụng của từ trường bên ngoài lên proton. Do hiệu ứng này nên tín hiệu hấp thụ cộng hưởng điện từ xuất hiện muộn hơn
Mỗi kiểu proton trong phân tử có môi trường e bao quanh
khác nhau, do đó bị hiệu ứng chắn khác nhau và cho píc hấp thụ khác nhau
Sự khác nhau của cường độ từ trường làm xuất hiện tín
hiệu hấp thụ của các hạt nhân cùng một dạng nhưng trong môi trường khác nhau được gọi là sự chuyển dịch hóa học
Người ta lấy tín hiệu hấp thụ của proton trong tetrametyl silan (TMS) để so sánh
Sự chuyển dịch hóa học có thể biễu diễn bằng Hz (Hec)
so với TMS
Để thuận tiện cho việc so sánh trị số của sự chuyển dịch
hóa học người ta dùng dơn vị gọi là phần triệu (ppm), giá trị này thu được bằng cách chia độ chuyển dịch hóa học tính bằng Hz cho tần số làm việc của máy quang phổ
Người ta lấy tín hiệu hấp thụ của proton trong tetrametyl
silan (TMS) để so sánh
Sự chuyển dịch hóa học có thể biễu diễn bằng Hz (Hec)
so với TMS
Để thuận tiện cho việc so sánh trị số của sự chuyển dịch
hóa học người ta dùng dơn vị gọi là phần triệu (ppm), giá trị này thu được bằng cách chia độ chuyển dịch hóa học tính bằng Hz cho tần số làm việc của máy quang phổ