Phê phán những thói h, tật xấu

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 học kì II (Trang 27 - 31)

tật xấu

-Phơi bày những sự việc mâu thuẫn, đáng cời 2)Nghệ thuật -Hình ảnh ẩn dụ, tợng trng. -Phóng đại -Nói ngợc *Ghi nhớ (sgk/53) IV-Luyện tập 1) 1) Đồng ý với ý kiến

2) 2) Gây cời ->Giễu cợt, phê phán

*Đọc thêm.

4. Dặn dò - Học thuộc văn bản + ghi nhớ - Nắm nội dung mỗi văn bản - Chuẩn bị tiết 15 “Đại từ” Tuần : 04

Tiết : 15 ĐạI Từ NS : ...…

NG : ...

-Nắm đợc thế nào là đại từ.

-Nắm đợc các loại đại từ tiếng việt

-Có ý thức sử dụng các đại từ hợp với các tình huống trong giao tiếp.

B-CHUẩN Bị Đồ DùNG DạY HọC:

-Giáo viên : sgk, bảng phụ, bài tập thêm. -Học sinh : sgk, chuẩn bị bài học.

C-TIếN TRìNH HOạT ĐộNG

1) ổn định (1)

2)Kiểm tra bài cũ : (7 )

Học sinh 1: Phân loại từ láy? Cho ví dụ mỗi loại. t ơi tốt , nấu n” “ ớng thuộc loại từ gì?

Học sinh 2 : Trình bày nghĩa của từ láy? 3)Bài mới

a)Giới thiệu bài : (1 ) : Trong khi nói và viết, ng ời ta th ờng dùng những từ nh : tôi, tao, tớ, mày,

nó, hắn ... để xng hô; hoặc dùng đây, đó, nọ, kia... để chỉ, để hỏi. Nh vậy, thực chất ta đã sử dụng các đại từ để giao tiếp. Vậy, đại từ là gì? Nó có nhiệm vụ, chức năng ra sao? Lời giải đó các em sẽ tìm thấy qua tiết học này.

b)Tiến trình tổ chức các hoạt động :

*Hành động 1: Giáo viên h ớng dẫn Học sinh tìm hiểu nội dung

bài học (15’)

-Dùng bảng phụ ghi bài tập sgk + Học sinh đọc : (a), (b), (d) # : Từ “nó” ở đoạn văn (1) chỉ ai? - Em tôi -> ngời

# : Từ “nó” ở đoạn văn (2) chỉ con vật gì? - Con gà -> vật # : Từ “ai” trong bài ca dao dùng để làm gì? - để hỏi. *Giáo viên so sánh với các từ loại (6’)

-Ta nói “Vịt” - tên của loài vật.

-Ta nói “cời” - tên của 1 loại hoạt động -Ta nói “tỏ” - tên của 1 loại tính chất

-> Đó là danh từ, động từ, tính từ

*Còn các từ “nó”, “ai” không gọi tên sự vật, hoạtđộng, tính chất mà dùng một công cụ khác để chỉ ra các sự vật, hoạt động, tính chất đợc nói trên -> Những từ đó đợc gọi là đại từ.

# : Vậy, em hiểu thế nào là đại từ?

-Học sinh trả lời - Giáo viên chốt ý

*Qua quan sát VD : Các đại từ “nó”, “ai” giữ vai tò ngữ pháp gì trong câu? (a) - CN; (b) - ĐN; (d) - CN. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VD : -Ngời học giỏi nhất khối // là nó (1) -Mọi ngời // đều yêu mến nó (2)

# : Vậy đại từ giữ vai trò ngữ pháp gì trong câu? -Có thể : CN, VN, PN

*Hành động 2: Học sinh đọc ghi nhớ (1)

chuyển ý : đại từ đ ợc phân loại ntn? (9 )

# : Dựa vào các đại từ chúng ta đã dùng đợc ở những ví dụ trên, ta có thể phân loại đại từ ntn?

# : Các đại từ : “tôi, tao, tớ, chúng ta, chúng mày, nó hắn, họ” dùng để chỉ gì? - chỉ ngời, sự vật

- Các từ : “cô, bác, chú, dì, anh, em” - chỉ ngời.

# : Các đại từ : “đây, đó, nọ, kia, ấy, này, bây giờ” dùng để chỉ gì? - Vị trí của sự vật trong một thời gian, không gian.

# : Các đại từ : “bấy, bấy nhiêu” chỉ gì? Chỉ số lợng.

# : Còn các đại từ : “vậy, thế” chỉ cái gì? Hoạt động, tính chất các

sự việc.

=> Tóm lại : các đại từ để chỉ dùng để chỉ những cái gì?

Học sinh trả lời - Giáo viên chốt ý.

# : Các đại từ : “ai, gì”... hỏi về gì? - hỏi ngời, sự vật. -Các đại từ : “bao nhiêu, mấy”? - hỏi số lợng.

-Các đại từ : “đâu, bao giờ”? hỏi thời gian, không gian.

-Các đại từ : “Sao, thế nào”? hỏi về hoạt động, tính chất sự việc => Các đại từ để hỏi đợc dùng ntn? - Học sinh trả lời.

*Hành động 3: H ớng dẫn luyện tập

-Đọc yêu cầu bài tập 1: Xếp vào đại từ theo bảng (chỉ ngời, sự vật)

(Học sinh làm bài tập theo nhóm) -Đọc yêu cầu bài tập (1b)

I-Thế nào là đại từ:

* Bài tập

-Đại từ: Là từ dùng dể trỏ ngời, sự vật, hoạt động, tính chất..đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.

-Vai trò ngữ pháp: CN,VN, PN *Ghi nhớ 1: (sgk/55)

II-Các loại đại từ

- 2 loại 1) Đại từ để chỉ: *Ghi nhớ 2 : (sgk/56) 2)Đại từ để hỏi *Ghi nhớ 3 (sgk/56) III- Luyện tập

-Học sinh trả lời

*Đọc yêu cầu bài tập (2)

-Giáo viên làm mẫu - Học sinh làm theo. (Học sinh thảo luận)

*Bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu - ghi bảng phụ

Mình đi, mình có nhớ mình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tân Trào, Hồng Thái, mái đình cây đa?... Mình đi, mình lại nhớ mình

Nguồn bao nhiêu nớc nghĩa tình bấy nhiêu.

# : Xác định đại từ trong các bài thơ trên # : Chỉ ra ngôi của đại từ đó?

*Hành động 4: củng cố *Đại từ để chỉ:

-Chỉ sự vật : tôi, tao, chúng ta ... -Chỉ số lợng : bấy, bấy nhiêu... -Chỉ hoạt động, tính chất : Vậy, thế

-Hỏi về vị trí của sự vật trong không gian, thời gian : đây, đó, nọ kia...

*Đại từ để hỏi : -Hỏi về sự vật : ai, gì

-Hỏi về số lợng : bao nhiêu, mấy...

-Hỏi về hoạt dộng, tính chất : sao, thế nào... -Hỏi về thời gian, không gian : đâu, bao giờ

1) đại từ chỉ ngời, sự vật. số ít số nhiều 1 Tao, tôi, tớ Chúng tôi ...

2 mày Chúng mày

3 hắn, nó Họ, chúng nó

b)Mình (1): ngôi thứ 1 Mình (2): ngôi thứ 2 2)Ai cũng phải đi học bao nhiêu cũng đợc

3)Khi giao tiếp phải chọn đại từ xng hô thích hợp với hoàn cảnh nói năng ->giao tiếp có hiẹu quả. 4)X

ng hô : tớ, mình, cậu, bạn... cho lịch sự. *Bài tập làm thêm *mình +(1) (2) (6) : Ngôi 2 số ít +(3) (4) (5) : ngôi 1 số ít Hoạt động 5 : Dặn dò

-Học bài + nắm kỹ nội dung bài học - đọc thêm

Một phần của tài liệu Giáo án văn 7 học kì II (Trang 27 - 31)