1, Kiến thức:
- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
2, Kỹ năng:
- Giúp HS biết được một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam, hiểu được vì sao phải thực hiện tốt các quyền và bổn phận đó.
3. Thái độ:
Trường THCS Chiềng Sơ Giáo án GDCD 7
- Giáo dục HS biết ơn sự quan tâm chăm sóc, giáo dục của xã hội và gia đình; phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em và không thực hiện đúng với bổn phận của mình
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
- KN Trình bầy suy nghĩ, ý tưởng về quyền lợi.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực:
- Thảo luận nhóm, đóng vai
IV. Phương tiện dạy học:
GV: Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự, Luật bảo vệ, Chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật giáo dục.
HS: Tranh ảnh.
V.
Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ:
Trường THCS Chiềng Sơ Giáo án GDCD 7
GV kiểm tra BTVN của 5 em học sinh - chữa bài tập. 2. Khám phá:
- HS xem tranh về các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ em.
? Nêu tên 4 nhóm quyền cơ bản của trẻ em đã học ở bài 12, lớp 6. (Công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em )?
- Nhóm 1: Quyền sống còn. - Nhóm 2: Quyền được bảo vệ. - Nhóm 3: Quyền phát triển. - Nhóm 4: Quyền tham gia.
? Trẻ em Việt Nam nói chung và bản thân các em đã được hưỡng các quyền gì? ? Quan sát các hình vẽ SGK và cho biết mỗi hình vẽ thể hiện quyền gì của TE ? - Quyền được học tập, khám bệnh, chăm sóc, ăn mặc,….
Trường THCS Chiềng Sơ Giáo án GDCD 7
GV: Để làm rõ hơn quyền của trẻ em được văn bản nào quy định và được quy định như thế nào chúng ta học bài hôm nay. GV ghi đề.
3. Kết nối:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Hoạt động 1: Khai thác nội dung truyện đọc
- HS đọc truyện “Một tuổi thơ bất hạnh”
- HS thảo luận nhóm. (4 nhóm)
Nhóm 1: Tuổi thơ của Thái đã diễn ra như thế