Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến?

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lich su 7 co su dia phuong (Trang 95 - 100)

- Phơng đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh - Phơng Tây: Lãnh chúa - nông nô.

1. Sự suy yếu của nhà n ớc phong kiến tập quyền. phong kiến tập quyền.

- Sự mục nát của triều đình phong kiến, sự tha hoá của tầng lớp thống trị.

- Chiến tranh phong kiến:

+ Nam Triều - Bắc Triều (Thế kỉ XVI)

Thể chế chiến tranh của chế độ phong kiến là gì ?

Chế độ quân chủ - vua đứng đầu.

* Giáo viên sử dụng bảng tổng kết xã hội phong kiến (bài 7)

Câu 2: Trình bày những nét giống nhau

- Gây tổn thất nặng nề cho nhân dân. - Phá vỡ khối đoàn kết, thống nhất đất nớc.

Câu2: Phong trào Tây Sơn có gọi là cuộc chiến tranh phong kiến đợc không ? Vì Sao ?

Học sinh thảo luận - nêu ý kiến.

Giáo viên khái quát: Phong trào Tây Sơn nằm trong cuộc đấu tranh rộng lớn của nông dân thế kỉ XVIII  không phải là cuộc chiến tranh phong kiến.

Quang Trung đặt nền tảng cho sự nghiệp thống nhất đất nớc nh thế nào?

- Quang Trung chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn: + Lật đổ chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong (1777)

+ Lật đổ chính quyền họ Trịnh (1786) vua Lê (1788).

+ Xoá bỏ ranh giới chia cắt đất nớc

+ Đánh tan các cuộc xâm lợc Xiêm, Thanh...

Sau khi đánh đuổi quân ngoại xâm, Quang Trung đã có cống hiến gì trong công cuộc xây dựng đất nớc ? (Bài 25 - SGK)

- Phục hồi kinh tế, xây dựng văn hoá dân tộc. (Chiếu khuyến nông, chiếu lập học...)

- Củng cố quốc phòng, thi hành chính sách đối ngoại khéo léo.

Câu 3: (Bài 26 - SGK)

- Nguyễn ánh đánh bại vơng triều Tây Sơn vàothời gian nào ? (1801-1802) thời gian nào ? (1801-1802)

Nguyễn ánh lập lại chính quyền phong kiến tập quyền ra sao ?

- Đặt quốc hiệu, Kinh Đô

- Vua trực tiếp điều hành mọi công việc.

+ Thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh - Nguyễn

2. Quang Trung thống nhấtđất n ớc. đất n ớc.

- Lật đổ chính quyền các tập đoàn phong kiến.

- Đuổi quân Xiêm, Thanh

- Ban hành luật Gia Long (1815) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Địa phơng: Chia nớc làm 30 tỉnh, 1 phủ trực thuộc

- Xây dựng quân đội mạnh.

Câu 4: Tình hình kinh tế, văn hoá ở các thế kỉ XVI - XIX có đặc điểm gì ?

Giáo viên chia 4 nhóm học sinh. 2 nhóm làm phần kinh tế (1-2-3) 2 nhóm làm phần văn hoá (4-5)

Giáo viên chuẩn bị 2 bảng phụ theo phụ lục. Đại diện học sinh lên làm vào bảng thống kê.

3. Nhà Nguyễn lập lại chế độphong kiến tập quyền. phong kiến tập quyền.

- 1801-1802 đánh bại vơng triều Tây Sơn.

- Đặt kinh đô ở Phú Xuân. - Đặt niên hiệu Gia Long

- Tổ chức quan lại ở triều đình, các địa phơng.

4. Tình hình kinh tế, văn hoá.

Tuần 33 - T66 Bài 30:

Sn: / /2007 Tổng kết

A. Mục tiêu:

- Qua giờ ôn tập giúp học sinh củng cố lại những kiến thức đã học.

- Luyện tập trả lời các câu hỏi.

- Luyện trả lời các bài tập trắc nghiệm chính xác.

B. Phơng tiện dạy học:

- Hệ thống các mốc lịch sử quan trọng

C. Tiến trình dạy - học.

1. Tổ chức:2. Kiểm tra 2. Kiểm tra 3. Bài mới.

Câu 1: Hãy thống kê những sự kiện chính của lịch sử Việt Nam TK X đến TK XIX và nhận xét tiến trình lịch sử Việt Nam trong thời đại đó ?

939 Ngô Quyền xng vơng đóng đô ở Cổ Loa 965 - 967 Loạn 12 sứ quân

968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp 12 sứ quân

968-980 Nhà Đinh thành lập đặt tên nớc là đại cổ Việt 981 Lê Hoàn đánh bại quân xâm lợc Tống

1009 Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý thành lập. 1010 Lý Thái Tổ rời về đại La Hà Nội

1059 Nhà Lýđổi tên nớc là Đại Việt

1070-1075 Lập văn miếu thờ Khổng Tử, nhà Lý mở khoa thi đầu tiên

1077 Lý Thờng Kiện lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi. 1266 Nhà Trần thành lập

1258-1285 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lợc Mông Nguyên 1288

1400 Hồ Quý Ly lật đổ nhà Trần, lập nên nhà Hồ 1400-1407 Nhà Hồ quản lý đất nớc đôie quốc hiệu là Đại 1406 Giặc Minh xâm lợc nớc ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1407 Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại 1418 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ 1427 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi

1428 Lê Lợi lên ngôi vua khôi phục quốc hiệu đại Việt 1527 Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ thành lập nhà Mạc 1543-1592 Thời kì Lê Mạc - cuộc chiến tranh Nam Bắc triều

1627-1672 Chiến tranh Trịnh Nguyễn, đất nớc bị chia cắt làm hai vùng

1771 Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ do 3 anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.

1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Ngueyẽn ở Đàng Trong 1785-1789 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn thắng lợi.

1792 Quang Trung lên ngôi vua, thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ.

1802 Nguyễn ánh lên ngôi vua, triều Nguyễn đợc thành lập 1804 Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam, đóng đô ở Phú Xuân 1820 Minh Mạng lên ngôi hoàn đế

1831-1832 Nhà nguyễn(thời Minh Mạng) sắp xếp các đơn vị hành chính tỏng cả nớc.

1858 Thực dân Pháp nổ súng xâm lợc Việt Nam tại bán đảo Sơn Trà - Đà Nẵng lịch sử Việt Nam chuyển sang 1 giai đoạn mới.

Nhận xét: lịch sử Việt Nam đã trôi qua nhiều thòi kì lịch sử quan trọng và đáng ghi nhớ. Tuy có những bớc thăng trầm, lúc cờng thịnh, lúc suy vong. SOng nhìn chung, qua mỗi sự kiện lịch sử đều đánh giá và chứng tỏ bớc trởng thành vợt bậc, lớn mạnh không ngừng của dân tộc Việt Nam trong toàn tiến trình lịch sử nớc nhà.

Sự phát triển kinh tế, văn hoá qua các triều đại Ngô - Đinh - Tiền - Lê - Lý - Trần - Lê Sơ TK XVI - XVIII nửa đầu TK XIX.

(Em bảng thống kê "tình hình kinh tế, văn hoá qua các triều đại ngày cáng phát triển, đạt đợc nhiều thành tựu có giá trị. Triều đại sau mở rộng và phát triển triều đại trớc").

Câu3: Hãy phân tích nguyên nhân thắng loại của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ta có lòng yêu nớc nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành đợc tự do cho đất nớc. Toàn dân đoàn kết chiến đấu, tất cả các tầng lớp nông dân không phân biệt nam, nữ, già trẻ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc.

- Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gắn liền với đờng lối chiến lợc, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mu đứng đầu là các anh hùng dân tộc, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, ngời lãnh đạo cuộc kháng chiến đã biết dựa vào dân từ cuộc khởi nghĩa đã phát triển thành cuộc chiến tranh giải phóng.

* Nguyên nhân thắng lợi của phong trào nông dân Tây Sơn.

- Nhờ có ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nớc cao cả của nhân dân ta.

- Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân đã đóng góp phần quan trọng vào thắng lợi. Quang Trung là anh hùng dân tộc vĩ đại của nhân dân ta ở TK XVIII.

Câu 4: Hãy đánh giá vai trò của những ngời lãnh đạo trong các cuộc khởi nghĩa đó.

+ Ngời lãnh đạo: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung là những ngời yêu nớc, th- ơng dân, có ý thức dân tộc.

+ Căm thù quân giặc, quan tâm tiêu diệt giặc đến cùng. + Thông minh tài giỏi, năng động, sáng tạo.

+ Có chiến lợc, chiến thuật khéo léo tài tình, có cách đánh táo bạo, sáng suốt. * Hớng dẫn về nhà:

- Ôn tập kiến thức đã học

- Học kí các bài 20,22,25,27 để chuẩn bị kiểm tra học kì.

- Tuần 34 - T68

Một phần của tài liệu Tài liệu giao an lich su 7 co su dia phuong (Trang 95 - 100)