34': Râu không dài hơn đầu, đốt bàn có một đốt (mạt, rận)

Một phần của tài liệu Giáo trình: Côn Trùng Trong Nông Nghiệp - Chương 6 doc (Trang 35 - 41)

của cơ thể thường vồng lên hình bán cầu, dài từ 1 mm đến trên 10 mm tùy loài, mặt lưng của cơ thể thường vồng lên hình bán cầu, thường con cái có kích thước lớn hơn con đực. Thành trùng thường có màu sắc tươi sáng, miệng thuộc nhóm miệng nhai gậm. Bàn chân có 4 đốt, đốt thứ 3 nhỏ, mảnh lưng ngực trước phủ hết đầu hoặc gần hết đầu, râu đầu hình chùy hay dùi đục, ngắn có từ 7 – 11 đốt . Râu đầu thường đính ngay trước mắt ở góc bên lưng của trán. Hai râu đầu nằm cách xa nhau. Mắt lớn, hình tròn hoặc gần tròn ở dạng ăn thịt. Râu đầu tương đối ngắn, không dài hơn 1,5 chiều ngang đầu và số đốt râu thường là 11 đốt nhưng cũng có thể giảm từ 10 đến 7 đốt, khá mảnh và có chùy nhỏ. Đốt cuối của râu hàm dưới nói chung là hình rìu, tuy nhiên ở một số loài thì đốt này hình nón cụt hoặc có hai cạnh bên song song. Đốt cuối của râu môi dưới hình nón cụt.

Trứng của bọ rùa thường có hình thoi, màu vàng hay da cam, ấu trùng có hình dạng khác nhau tùy loài, đa số ấu trùng bọ rùa có cơ thể dài, đôi khi dẹp, cơ thể mang nhiều lông hoặc ống nhỏ, phần nhiều có màu đen xám hoặc nâu nhạt pha lẫn với những đốm vân màu trắng, đỏ. Miệng ở phía trước đầu, râu đầu có 3 đốt, bụng có 10 đốt. Hình dạng bọ rùa nhìn chung khá giống với nhiều loài thuộc bộ Ánh kim (Chrysomelidae), tuy nhiên có thể phân biệt được dễ dàng với bộ Ánh kim qua cấu tạo của bàn chân, bàn chân có cấu tạo 3-3-3.

I G H E D F C B A

Hình VI.26. Thành trùng các loài bọ rùa phổ biến

A: Harmonia octomaculata, B: Menochulus sexmaculatus, C:Coccinella transversalis, D:Coelophora saucia , E: Rodolia sp., F: Micraspis discolor,

G: Synonicha grandis (đực và cái), H: Arisolemma dilatata, I: Scymnus sp.

B A

G F D E C B A

Hình VI.28: Một số dạng ấu trùng của họ bọ rùa

A: Rodolia sp., B: Chilocorus sp., C: Menochulus sexmaculatus,

D: Cryptolaemus., E: Scymnus sp., F: Epilachna sp., G: Pseudaspidimerus sp.

Đa số bọ rùa (cả thành trùng lẫn ấu trùng) có tính ăn thịt, sinh sống chủ yếu bằng cách tấn công rầy mềm (Aphididae) (Coccinella, Harmonia, Micraspis…), hoặc rệp sáp (Rodolia, Chilocorus…) thường gặp phổ biến trên các loại hoa màu, cây ăn trái, hoa kiểng.… nơi có nhiều rầy mềm hoặc rệp sáp gây hại. Trong họ này cũng có một số loài thuộc giống Epilachna lại thuộc nhóm côn trùng phá hại cây trồng như loài

Epilachna sp. gây hại phổ biến trên các loại bầu bí dưa.

Các loài bọ rùa ăn thịt phổ biến gồm có: Coccinella transversalis, Micraspis discolor, Harmonia octomaculata, Rodolia cardinalis ... .

5. Họ Ánh kim (Chrysomelidae)

Có nhiều dạng rất khác biệt nhau và mặc dù một số loài có hình dạng tương tự bọ rùa, nhưng họ nầy lại có liên hệ khá chặt với họ Xén tóc (Cerambycidae) do bàn chân có cùng một cấu tạo (dạng Cryptopentamère: Bàn chân nguyên có công thức 5-5- 5 nhưng đốt thứ nhất rất nhỏ nên thường chỉ thấy 4-4-4 và phía cuối đốt thứ 3 thường phát triển và chẻ đôi) và do đa số côn trùng họ Ánh kim thuộc nhóm ăn thực vật, tuy nhiên côn trùng họ Ánh kim thường có râu đầu ngắn, cơ thể có hình bầu dục và nói chung, kích thước thường nhỏ hơn họ Xén tóc và nhiều loại có màu sắc sáng, đẹp.

Hình VI.30. Một số dạng đốt bàn chân của họ Chrysomelidae

Hình VI.31. Cấu tạo đốt bàn chân Chrysomelidae (A) và thành trùng bọ gai Hispa sp.

B A

ình VI. 32. Các loài miểng kiến Hình VI.33. Bọ nhẩy Phyllotreta striolata

A B

H

(Cassidinae -Chrysomelidae) hại rau

ình VI.34. Bọ dừa Brontispa longissima. Hình VI.35. Các loại Ánh kim thuộc ae)

g thường có nhiều hình dạng khác nhau tuỳ loài, thường mập, trắng hoặc v

Ấu trùng có tập quán thay đổi, có loài ăn động vật, có loài ăn thực vật, tấn công ằng c

H

giống Sagra (Chrysomelid

Ấu trùn

àng, 3 chân ngực phát triển, trên mình thưòng có những gai thịt hoặc u lồi. Thành trùng thuộc nhóm ăn thực vật, phần lớn ăn phá trên lá, hoa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b ách đục lòn trong lá, hoặc ăn phá bộ phận rễ và đôi khi đục thân. Rất nhiều loài thuộc họ nầy gây hại quan trọng trên cây trồng như bọ nhẩy hại rau cải (Phyllotreta striolata Fabr.), sâu gai hại lúa (Hispa armigera Olivier), bọ vàng (Aulacophora sp.), miểng kiến hại khoai lang (Cassida circumdata Herbst) và bọ dừa Brontispa longissima gây hại phổ biến hiện nay trên dừa.

6. Họ Bổ củi (Elateridae)

Côn trùng thuộc họ nầy cũng khá phổ biến trong thiên nhiên, có đặc điểm là ôn trùng trưởng thành có thể bật nẩy mình lên khi bị ấn xuống hoặc lật ngửa mình và

Hình VI.36. (loài bổ củi phổ biến tại ĐBSCL); b Ctenicera noxia; C: Alaus oculatus; D: Anelastes druryi (B: Borror và ctv, 1981).

. Họ bổ củi giả (Buprestidae)

ó màu sắc kim loại (màu đồng, xanh lá cây, xanh a trời, đen,...), sáng đẹp. Cơ thể thường rất cứng, có cấu tạo thành khối rất chắc và

ường c

có thể nhẩy. Họ Bổ củi thường có cơ thể dài, hai bên mép cánh thường song song nhau và tròn về phía cuối cánh. Mảnh lưng ngực trước phát triển, hai góc sau của mảnh lưng ngực trước kéo dài ra phía sau thành hai răng nhọn sát với chân cánh. Mảnh bụng ngực trước có một kim dài, nhọn, nằm lọt vào khe lỏm của ngực giữa. Ba đôi chân ngực thường co sát mình lúc không hoạt động. Râu đầu thường có hình răng cưa và dạng sợi chỉ. Kích thước từ 12-30 mm, đa số thường có màu nâu hay đen. Bàn chân có công thức 5-5-5. Đa số ấu trùng có cơ thể dài, hẹp, cứng, bóng láng nên còn được gọi là sâu thép, thường có màu vàng hoặc nâu. Chân ngực phát triển. Ấu trùng nhiều loại gây hại quan trọng cho thực vật , tấn công trên cây con, rễ củ, hạt giống. Thành trùng gây hại trên thực vật, phá hại cành non, mầm non hoặc hoa. Một số giống thường gặp là:

Melanotus, Agriotes.

a b

a: : ( A+B:

7

Đa số côn trùng thuộc họ nầy c d

th có hình dạng đặc biệt. Đầu thường bị che khuất tới phần sau của mắt kép. Ấu trùng có màu trắng hoặc vàng nhạt, chân ngực không có hoặc kém phát triển. Ngực trước phình to, đầu bé, dẹp.

Một phần của tài liệu Giáo trình: Côn Trùng Trong Nông Nghiệp - Chương 6 doc (Trang 35 - 41)