III/ Tiến trình lên lớp
7 Việt Nam Cây tre Thép Mới Ký
Tre là người bạn gần giũ, thân thiết của nhân dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày, trong lao động và chiến đấu. Cây tre đã thành biểu tượng của đất nước và đân tộc Việt Nam.
8 Lòng yêu Lòng yêu nước (trích từ báo thử lửa) I-li-a Ê- ren-bua (Nga) Tùy bút chính luận
Lòng yêu nước khởi nguồn từ lòng yêu những vật bình thường, gần gũi, từ tình yêu gia đình quê hương. Lòng yêu nước được thử thách và bộc lộ mạnh mẽ trong cuộc chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc. 9 Lao xao (trích tuổi thơ im lặng) Duy Khán Hồi ký tự truyện (đ. Trích)
Miêu tả các loài chịm ở đồng quê qua đó bộc lộ vẻ đẹp, sự phong phú của thiên nhiên làng quê và bản sắc văn hóa dân gian.
Hoạt động 2: Ôn tập về đặc điểm của truyện ký.
Giáo viên cho học sinh lập bảng thống kê – giáo viên góp ý – sửa.
Tên tác phẩm hoặc
đoạn trích Thể loại
Cốt
truyện Nhân vật Nhân vật kể chuyện
Bài học đường đời đầu tiên
truyện x x Dế mèn (ngôi thứ
nhất)
ngắn Bức tranh của em gái tôi Truyện
ngắn
x x Anh trai (ngôi thứ nhất)
Vượt thác Truyện x x Ngôi thứ ba
Buổi học cuối cùng Truyện x x Ngôi thứ ba
Cô Tô ký x Ngôi thứ ba
Lòng yêu nước Tùy bút Ngôi thứ ba
Lao xao Hồi ký Ngôi thứ ba
Cây tre Việt Nam ký Ngôi thứ ba
? Nhìn vào bảng thống kê cho biết những yếu tố nào thường có chung ở cả truyện và ký?
Hoạt động 3
? Giáo viên cho học sinh thảo luận và trao đổi câu hỏi.
Giáo viên tổng hợp lại các ý kiến.
- Yếu tố nhân vật. - Yếu tố nhân vật kể chuyện.
Học sinh thảo luận
- Hình dung và cảm nhận được nhiều cảnh sắc thiên nhiên đất nước và cuộc sống con người ở nhiều vùng miền. Từ cảnh sông nước bao la, chằng chịt trên vùng Cà Mau cực nam Tổ quốc đến sông Thu Bồn ở miền Trung êm ả và lắm thác ghềnh; vẻ đẹp trong sáng rực rỡ của vùng đảo Cô Tô, sự giàu đẹp của vịnh Bắc Bộ đến thiên nhiên làng quê miền Bắc qua hình ảnh các loài chim … cùng với cảnh sắc thiên nhiên đất nước là hình ảnh con người và cuộc sống của họ, trước hết là những người lao động.
Học sinh đọc ghi nhớ
* Cảm nhận sâu sắc và hiểu biết mới của mình về đất nước, con người qua truyện ký đã học.
* Ghi nhớ : SGK, tr.
4. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhấn mạnh những điểm quan trọng của truyện và ký. - Học kỹ phần ôn tập, thuộc các phần ghi nhớ của các bài.
tiết 118 : Tiếng Việt
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm được các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là. - Nắm được tác dụng của kiểu câu này.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau?
? VN của 2 ví dụ trên do các cụm từ nào tạo thành? ? Điền những cụm từ phủ định: không, không phải, chưa phải, chưa vào 2 ví dụ trên?
Giáo viên kết luận rút ra đặc điểm của VN trong câu. Hoạt động 2 ? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong 2 ví dụ? - Phú ông mừng lắm. CN VN - Chúng tôi tụ hội ở góc… CN VN a. Cụm TT: mừng lắm b. Cụm ĐT: tụ hội ở góc sân. - Phú ông không mừng lắm.
- Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.
Học sinh đọc
-... bãi hai cậu bé con TN CN tiến lại.
I. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “là”. 1. Ví dụ: 2. Nhận xét - VD a: VN là một cụm tính từ. - VD b: VN là một cụm động từ. - Có thể điền từ phủ định “không” vào trước vị ngữ.
3. Ghi nhớ : SGK, tr.119 II. Câu miêu tả và câu tồn tại
1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ.
? Chọn một trong 2 câu điền vào chỗ trống, giải thích vì sao?
? Vì sao chọn câu b mà không chọn câu a?
Giáo viên kết luận: câu b là câu tồn tại, câu a là câu miêu tả.
Hoạt động 4 Hoạt động 5
? Phân tích cấu tạo ngữ pháp?
? Xác định kiểu câu trong những câu đã phân tích?
Cho học sinh đọc và làm bài tập 2.
Giáo viên nhận xét- sửa.
VN
- Đằng cuối bãi, tiến lại TN VN hai cậu bé con
CN
- Điền ví dụ b vào chỗ trống.
- Vì «hai cậu bé con » lần đầu tiên xuất hiện trong đoạn trích. Nếu đưa hai cậu bé con lên đầu câu thì có nghĩa là những nhân vật đó đã được biết từ trước.
Học sinh đọc ghi nhớ a. Bóng tre trùm lên…thôn C V (câu m tả) - thấp thoáng mái đình … V C (câu t tại) -… ta gìn giữ 1 nền văn … C V (câu miêu tả) b. Co cái hang của DC V C (câu tồn tại) - Dế Choắt là tên tôi… thế C V (câu m tả) c. tua tủa những mầm… V C
- Măng trồi lên … dậy C V (câu miêu tả) Học sinh trình bày
Học sinh nhận xét
2. Chọn một trong 2 câu trên điền vào chỗ trống trong đoạn trích Điền câu b 3. Ghi nhớ : SGK, tr.119 III. Luyện tập 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ, xác định kiểu câu.
2. Bài tập 2 : Viết đoạn văn ngắn.
4. Củng cố, dặn dò
- Gọi học sinh đọc 2 mục ghi nhớ.
- Xem kỹ lại các ví dụ, học thuộc 2 phần ghi nhớ. - Soạn trước bài : Ôn tập về văn miêu tả.
Tiết 119 : Tập làm văn ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả. - Nhận biết và phân biệt được đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự.
- Thông qua các bài tập thực hành đã nêu tong Ngữ văn 6 tập 2, tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh và văn tả người.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
? Văn tự sự và văn miêu tả giống nhau ở điểm nào? Giữa chúng coa những điểm nào khác nhau?
? Trong văn tả cảnh và văn tả người có gì giống và khác nhau?
Hoạt động 2
Giáo viên chi học sinh đọc đoạn trích trong bài “Cô Tô” của nGuyễn Tuân. ? Điều gì đã tạo cho đoạn văn có cái hay, cái độc đáo?
- Văn tự sự mạng nặng yếu tố kể chuyện (cốt truyện). - Văn miêu tả mang nặng yếu tố tả (có khi không có cốt truyện)
- Giống: Đều thuộc thể loại văn miêu tả.
- Khác: Văn tả cảnh phạm vi rộng hơn … trong văn tả người có cảnh; trong văn tả cảnh có người.
- Lựa chọn các chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện được linh hồn cảnh vật. - Có liên tưởng, so sánh, nhận xét độc đáo.
1. Yêu cầu về văn miêu tả.
- Văn tả cảnh - Văn tả người
⇒ Bố cục của bài văn miêu tả: 3 phần.
2. Bài tập
bài tập 1: Muốn tả đúng, hay thì cần tuân theo một số yêu cầu.
Giáo viên ghi đề: tả quang cảnh một đầm sen đang mùa hoa nở.
Từ những ý chính – cho học sinh phát biểu chi tiết hơn.
Yêu cầu: chọn những đặc điểm nổi bật để miêu tả.
Giáo viên kết luận, chốt lại các ý.
- Có ngôn ngữ phong phú…
- Thể hiện rõ thái độ của người tả, người được tả.
Học sinh lập dàn ý đại cương ra giấy nháp – trình bày. Yêu cầu: - MB: Giới thiệu cảnh được tả. - TB: Tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu, nổi bật.
+ Cảnh chung: thời gian, địa điểm.
+ Cảnh cụ thể: không khí, màu sắc, hương thơm, con người … - KB: những suy nghĩ cảm xúc. - Sự ngây thơ, ánh mắt, nụ cười, điệu bộ, cử chỉ … - Mũm mĩm: dáng, nước da, khuôn mặt … - Tập nói: chưa thành câu… - Tập đi: bước lẫm chẫm… Bài tập 2: Lập dàn ý - Xác định thể loại: tả cảnh - Nội dung tả:wuang cảnh đầm sen đang mùa hoa nở. - Dàn bài: tả cụ thể những hình ảnh và chi tiết tiêu biểu.
Bài tập 3: Miêu tả một em bé còn ngây thơ.
* Ghi nhớ : SGK, tr. 4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố lại yêu cầu một bài văn tả cảnh. - Tiếp tục ôn tập về văn miêu tả.
- Chuẩn bị trước bài : Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
Ký duyệt của chuyên môn
TUẦN 31
CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Hiểu được thế nào là câu sai về chủ ngữ và vị ngữ. - Tự phát hiện ra các câu saiveef chủ ngữ và vị ngữ. - Có ý thức nói, viết câu đúng.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1
Giáo viên ghi ví dụ lên bảng.
? Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau?
? Thêm CN vào câu a?
? Biến đổi trạng ngữ thành chủ ngữ của câu?
? Biến đổi chủ ngữ thành một cụm chủ vị?
? Tìm chủ ngữ và vị ngữ trong những câu sau?
? Tìm chủ ngữ, vị ngữ
- Câu a không biết ai cho thấy → thiếu chủ ngữ. - Câu b: chủ ngữ “em”; vị ngữ “thấy DM biết…” - Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” tác giả cho em thấy …
- Truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” cho em thấy Dế Mèn biết …
- Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” em thấy Dế Mèn …
- Thánh Gióng cưỡi ngựa CN
sắt … quân thù VN
- Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa … thù
+ Danh từ trung tâm: “hình ảnh”
+ Phụ ngữ: “Thánh Gióng cưỡi … thù” → câu thiếu vị ngữ.
- Bạn Lan người học giỏi
I. Chữa câu thiếu chủ ngữ 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ. - VD a: Câu thiếu chủ ngữ - VD b: Câu có chủ ngữ và vị ngữ.
2. Chữa lại câu viết sai. - Thêm chủ ngữ vào câu. - Biến trạng ngữ thành chủ ngữ.
- Biến vị ngữ thành một cụm chủ vị.
II. Chữa câu thiếu vị ngữ. 1. Tìm chủ ngữ và vị ngữ. - VD a : Câu có đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
- VD b : Câu thiếu vị ngữ.
trong ví dụ c?
? Tìm CN, VN trong ví dụ d?
Giáo viên gợi ý cho học sinh có thể chữa bằng nhiều cách.
Hoạt động 3
Giới thiệu lại 1 số câu hỏi mà CN, VN trả lời. ? Đặt câu hỏi để tìm CN, VN cho ví dụ a? ? Đặt câu hỏi tìm CN, VN cho ví dụ b? ? Tìm ra những câu viết sai và sửa lại cho đúng?
nhất lớp 6A. + “Bạn Lan” phần giải thích “người học giỏi nhất lớp 6A” → câu thiếu vị ngữ. - Bạn lan là người học CN VN giỏi nhất lớp 6A. → câu có CN, VN. - Thêm VN: Hình ảnh … quân thù gợi cho em cảm phục. - Biến cụm danh từ thành một bộ phậncủa cụm chủ vị. “Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng …” - Thêm một cụm từ làm vị ngữ “Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là bạn thân của tôi”.
- Ai; cái gì ; là ai; là cái gì; như thế nào; làm sao… - CN: Ai không làm gì nữa? - VN: như thế nào? + CN: con gì? + VN: làm gì: - CN: ai? - VN: làm sao? - Câu a: đủ thành phần - Câu b: thiếu chủ ngữ – chữa: bỏ từ “với”.
- Câu c: thiếu VN – chữa: thêm VN.
- Câu d: đủ thành phần.
- VD d : Câu có đầy đủ chủ-vị.
2. Chữa lại câu viết sai (câu b, c) - Thêm VN ; - Biến cụm danh từ thành một bộ phậncủa cụm chủ vị. - Thêm một từ làm vị ngữ → biến câu đã cho thành một bộ phận của câu.
III. Luyện tập
Bìa tập 1 : Đặt câu hỏi để kiểm tra xem những câu sau có thiếu chủ ngữ, vị ngữ không ?
Bài tập 2 : Tìm câu viết sai, sửa lại.
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố về câu đủ 2 thành phần.
- Làm các bài tập còn lại.
- Ôn tập phần tập làm văn : văn miêu tả sáng tạo, tiết sau viết bài 2 tiết.
Ký duyệt của chuyên môn
TUẦN 31
Tiết 28 – 29 : Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN MIÊU TẢ SÁNG TẠO I/ Mục tiêu bài học Giúp học sinh
Qua bài viết nhằm đánh giá.
- Năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả.
- Năng lực vận dụng các kỹ năng và kiến thức về văn miêu tả nói chung, tả người nói riêng đã học ở các tiết trước.
- Rèn luyện các kỹ năng: Diễn đạt, trình bày, chữ viết, ngữ pháp, chính tả… II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới
a. Đề bài:
Em đã từng gặp ông tiên (Bụt) trong truyện cổ dân gian. Hãy miêu tả lại hình ảnh ông tiên theo trí tưởng tượng của mình.
b. Gợi ý:
- Bài làm có bố cục 3 phần, trình bày sạch sẽ, rõ ràng. - Miêu tả phải làm nổi bật được nhân vật.
- Yêu cầu kết hợp tốt với các phương pháp so sánh, liên tưởng, tưởng tượng và nhận xét – có thể dùng một số phép tu từ đã học (nhân hóa, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ …) cho bài làm thêm sinh động.
c. Học sinh làm bài : giáo viên quan sát kịp thời nắc nhở những học sinh có thái độ chưa nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
d. Thu bài :
- Kiểm tra lại số bài. - Nhận xét giờ kiểm tra. 4. Củng cố, dặn dò
- Tiếp tục ôn tập về văn miêu tả.
Tiết 123 : Văn học
Văn bản CẦU LONG BIÊN – CHỨNG NHÂN LỊCH SỬ I/ Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
- Bước đầu nắm được khái niệm văn bản nhật dụng và ý nghĩa của việc học loại văn bản này.
- Hiểu được ý nghĩa làm chứng nhaanlichj sử của cầu Long Biên, từ đó nâng cao làm phong phú thêm tâm hồn, tình cảm đối với quê hương, đất nước, các di tích lịch sử. - Thấy được vị trí và tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút ký mang nhiều tính chất hồi ký.
II/ Chuẩn bị
III/ Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ 3. bài mới