Đoạn mạch đơn bổ sung với nĩ cĩ trình tự như thế nào? A. - U– X - G – A - U – G - X – A- B. –A- X - G – A - A – G - X – A- C. - U– X - T – A - U – G - T – A- D. - T– X - G – A - T – G - X – A- Đáp án: D. Câu 237: (mức 1)
Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc của phân tử ADN là:
A. Các nuclêơtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp: A liên kết với G và T liên kết với X.
B.Các nuclêơtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A liên kết với T và G liên kết với X.
C.Các nuclêơtit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết hiđrơ
D. Các nuclêơtit giữa 2 mạch đơn liên kết với nhau thành từng cặp : A liên kết với X và T liên kết với G
Đáp án: B.
Câu 238: (mức 2)
ADN vừa cĩ tính đa dạng, vừa cĩ tính đặc thù vì: A. Cấu tạo từ các nguyên tố: C, H, O, N, P.
B. Cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, mà đơn phân là các axit amin
C. Cấu trúc theo nguyên tắc bán bảo tồn, cĩ kích thước lớn và khối lượng lớn D. Cấu trúctheo nguyên tắc đa phân với 4 loại đơn phân : A, T, G, X.
Đáp án: D.
Câu 239 : (mức2)
Một phân tử ADN cĩ 8 .400.000 nuclêơtit. Vậy số nuclêơtit trong mỗi mạch đơn là : A. 2.100.000 B. 4.200.000 C. 8.400.000 D. 16.800.000 Đáp án : B. Câu 240: (mức 2)
Một phân tử ADN cĩ chiều dài 4080 Ao . Phân tử đĩ cĩ bao nhiêu chu kì xoắn? A. 120
B. 1.360C. 240 C. 240 D. 204
Đáp án : A. Câu 241. (mức 3)
Một phân tử ADN cĩ số nuclêơtit loại A = 650.000, số nuclêơtit loại G bằng 2 lần số nuclêơtit loại A. Vậy số nuclêơtit loại X là bao nhiêu?
A. 650.000B 1.300.000 B 1.300.000 C. 2.600.000 D. 325.000
Đáp án : B
Tiết : 16 § Bài 16: ADN VÀ BẢN CHẤT CỦA GEN (21 câu)
Câu 242: Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN xảy ra ở kì nào trong nguyên phân? (mức 1)
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì sau D. Kì cuối Phương án đúng: A
Câu 243: Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN xảy ra ở đâu trong tế bào? (mức 1) A. Màng tế bào B. Chất tế bào
C. Nhân tế bào D. Ribơxơm Phương án đúng: C
Câu 244: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN là: (mức 1)
A. A liên kết với T; G liên kết với X B. A liên kết với G; X liên kết với T C. A liên kết với U; G liên kết với X D. A liên kết với X; G liên kết với T Phương án đúng: A
Câu 245: Một đoạn của phân tử ADN mang thơng tin qui định cấu trúc một loại prơtêin được gọi là: (mức 1)
A. Nhiễm sắc thể B. Crơmatit C. Mạch của ADN D. Gen cấu trúc
Phương án đúng: D
Câu 246: Trong một phân tử ADN thì các gen: (mức 1) A. Luơn dài bằng nhau
B. Chỉ phân bố trên một mạch
C. Chỉ nằm ở hai đầu của phân tử ADN, đoạn giữa khơng cĩ D. Phân bố dọc theo chiều dài của phân tử ADN
Phương án đúng: D
Câu 247: Số cặp nuclêơtit trong mỗi gen là: (mức 1)
A. Từ 300 đến 600 B. Từ 600 đến 1500 C. Từ 1500 đến 2000 D. Từ 2000 đến 2500
Phương án đúng: B
Câu 248: Chức năng của gen là: (mức 1)
A. Lưu giữ và truyền đạt thơng tin di truyền B. Tham gia vào các cấu trúc của màng tế bào
D. Trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường Phương án đúng: A
Câu 249: Nếu trên một mạch đơn của phân tử ADN cĩ trật tự là – A – T – G – X – A – thì trật tự của đoạn mạch bổ sung tại vị trí đĩ là: (mức 2)
A. – T – A – X – G – T – B. – T – A – X – A – T – C. – A - T – G – X – A – D. – A – X – G – T – A – C. – A - T – G – X – A – D. – A – X – G – T – A – Phương án đúng: A
Câu 250: “Nguyên tắc bán bảo tồn” trong quá trình tự nhân đơi của ADN cĩ nghĩa là: (mức 1)
A. Phân tử ADN chỉ nhân đơi một nửa
B. Nhân đơi trên một mạch của phân tử ADN
C. Trong 2 mạch của phân tử ADN con, cĩ một mạch là của ADN mẹ
D. Phân tử ADN con cĩ số nuclêơtit bằng một nửa số nuclêơtit của phân tử ADN mẹ
Phương án đúng: C
Câu 251: Nếu gọi x là số lần nhân đơi của một gen, thì số gen con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình tự nhân đơi bằng: (mức 2)
A. 2x B. 2 x C. x/2 D.2/x Phương án đúng : B
Câu 252: ADN thực hiện được chức năng truyền đạt thơng tin di truyền nhờ đặc tính: (mức 1)
A. Tháo xoắn cùng với nhiễm sắc thể trong phân bào B. Tự nhân đơi
C. Đĩng xoắn cùng với nhiễm sắc thể trong phân bào
D. Xếp trên mặt phẳng xích đạo cùng với nhiễm sắc thể trong phân bào Phương án đúng: b
Câu 253: Yếu tố giúp cho phân tử ADN tự nhân đơi đúng mẫu là: (mức 1) A. Sự tham gia của các nuclêơtit tự do trong mơi trường nội bào B. Sự tham gia xúc tác của các enzim
C. Cả 2 mạch của ADN đều làm mạch khuơn D. Nguyên tắc bổ sung
Phương án đúng: D
Câu 254: Tại sao ADN được xem là cơ sở vật chất di truyền ở cấp độ phân tử? (mức 2) A. ADN cĩ khả năng tự sao theo đúng khuơn mẫu
B. ADN cĩ trình tự các cặp nuclêơtit đặc trưng cho lồi
C. Số lượng và khối lượng ADN khơng thay đổi qua giảm phân và thụ tinh D. ADN nằm trong bộ nhiễm sắc thể đặc trưng và ổn định của mỗi lồi sinh vật
Phương án đúng: A
Câu 255: Quá trình tự nhân đơi của phân tử ADN diễn ra như thế nào : (mức 2)
A. Cả 2 mạch đơn của phân tử ADN đều làm khuơn mẫu và sự tổng hợp mạch đơn mới xảy ra đồng thời trên cả 2 mạch theo chiều ngược nhau.
B. Cả 2 mạch đơn của phân tử ADN đều làm khuơn mẫu và sự tổng hợp mạch đơn mới xảy ra đồng thời trên cả 2 mạch theo cùng một chiều
C. Cả 2 mạch đơn của phân tử ADN đều làm khuơn mẫu và sự tổng hợp mạch đơn mới xảy ra khơng đồng thời trên cả 2 mạch
D. Chỉ một mạch đơn của phân tử ADN làm khuơn mẫu tổng hợp mạch đơn mới.
Câu 256: Phát biểu nào sau đây về gen là khơng đúng? (mức 2) A. Gen nằm trên nhiễm sắc thể.
B. Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền.
C. Trung bình mỗi gen cĩ khoảng 600 – 1500 cặp nuclêơtit cĩ trình tự xác định. D. Mỗi tế bào của mỗi lồi cĩ thể cĩ từ một đến nhiều gen.
Phương án đúng: D
Câu 257: Cĩ một phân tử ADN tự nhân đơi 3 lần thì số phân tử ADN con được tạo ra sau khi kết thúc quá trình tự nhân đơi là: (mức 3)
A. 6 phân tử ADN B. 8 phân tử ADN
C. 5 phân tử ADN D. 12 phân tử ADN Phương án đúng: B
Câu 258: Một đoạn ADN cĩ 600 cặp nuclêơtit. Sau 2 lần tự nhân đơi thì cần bao nhiêu nuclêơtit tự do trong mơi trường nội bào? (mức 3)
A. 2400 nuclêơtit B. 4800 nuclêơtit C. 3600 nuclêơtit D. 1800 nuclêơtit
Phương án đúng: C
Câu 259: Các đoạn ADN nào sau đây được sinh ra từ một ADN mẹ? (mức 3)
A. Đoạn 1 và đoạn 2 B. Đoạn 3 và đoạn 4 C. Đoạn 2 và đoạn 3 D. Đoạn 1 và đoạn 4
Phương án đúng: D
Câu 260: Một gen cĩ 3000 nuclêơtit, trong đĩ số nuclêơtit loại A = 600. Khi gen này tự nhân đơi, thì mơi trường nội bào cung cấp bao nhiêu nuclêơtit từng loại? (mức 3)
A. A = T = 1800 nuclêơtit; X = G = 1200 nuclêơtit B. A = T = 600 nuclêơtit; X = G = 900 nuclêơtit C. A = T = 900 nuclêơtit; X = G = 600 nuclêơtit D. A = T = 1200 nuclêơtit; X = G = 1800 nuclêơtit
Phương án đúng: B
Câu 261: Một gen cĩ số nuclêơtit loại A = 350, loại G = 400. Khi gen này tự nhân đơi thì số nuclêơtit từng loại trong các gen con sau khi kết thúc quá trình tự nhân đơi là: (mức 3) A. A = T = 350 nuclêơtit; G = X = 400 nuclêơtit B. A = X = 350 nuclêơtit; G = T = 400 nuclêơtit C. A = T = 700 nuclêơtit; G = X = 800 nuclêơtit D. A = X = 700 nuclêơtit; G = T = 800 nuclêơtit Phương án đúng: C
Câu 262: Một đọan gen cĩ chiều dài 3400 A o và cĩ số nuclêơtit loại G = 300. Khi gen này nhân đơi thì số nuclêơtit từng loại trong mơi trường nội bào cung cấp là: (mức 3)
A. A = X = 300 nuclêơtit; T = G = 700 nuclêơtit
Đoạn 1: Đoạn 2:
B. A = G = 700 nuclêơtit; T = X = 300 nuclêơtit C. A = T = 300 nuclêơtit; G = X = 700 nuclêơtit D. A = T = 700 nuclêơtit; G = X = 300 nuclêơtit
Phương án đúng: D
Tiết : 17 § BÀI 17: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ ARN (21 câu )
Câu 263: Các loại đơn phân của ARN gồm :(mức 1) A. A,T,G,X B. A,T,U,X C. A,U,G,X D. A,T,U,G,X Phương án đúng: C
Câu 264: Chức năng của ARN thông tin (mARN) là: (mức 1) A. Quy định cấu trúc của một loại prơtêin nào đĩ. B. Điều khiển quá trình tổng hợp prơtêin
C. Điều khiển sự tự nhân đơi của phân tử ADN
D. Truyền đạt thơng tin quy định cấu trúc prơtêin cần tổng hợp Phương án đúng: D
Câu 265: Chức năng của ARN vận chuyển (tARN) là: (mức 1) A. Truyền đạt thơng tin về cấu trúc prơtêin đến ribơxơm B. Vận chuyển axit amin tới nơi tổng hợp tổng hợp prơtêin C. Tham gia cấu tạo nhân tế bào
D. Tham gia cấu tạo màng tế bào Phương án đúng: B
Câu 266: Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở: (mức 1) A. Chất tế bào B. Lưới nội chất C. Trên màng nhân D. Trong nhân tế bào
Phương án đúng: D
Câu 267: Các loại ARN được tổng hợp dựa trên khuơn mẫu của: (mức 1) A. Phân tử prơtêin B. Ribơxơm
C. Phân tử ADN D. Phân tử ARN mẹ Phương án đúng: C
Câu 268: Axit nuclêic gồm: (mức 1)
A. Prơtêin và axit amin B. Prơtêin và ADN C. ADN và ARN D. ARN và axit amin
Phương án đúng: C
Câu 269: Đặc điểm giống nhau trong tính chất ADN và ARN là: (mức 2) A. Cĩ 4 loại đơn phân là: A,U, G,X
B. Cĩ tính đa dạng và đặc thù
C. Là một chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch song song, xoắn đều quanh một trục từ trái sang phải
D. Cĩ kích thước và khối lượng phân tử bằng nhau Phương án đúng: B
Câu 270: Đặc điểm khác biệt của phân tử ARN so với phân tử ADN là: (mức 2) A. Được cấu tạo từ các nguyên tố hĩa học: C,H,O,N,P
B. Là đại phân tử, cĩ cấu tạo theo nguyên tắc đa phân C. Cĩ cấu trúc một chuỗi xoắn đơn
D. Được tạo từ 4 loại đơn phân Phương án đúng: C
Câu 271: Bản chất mối quan hệ giữa gen (ADN) và mARN là gì? (mức 2) A. mARN là khuơn mẫu để tổng hợp ADN
B. Hai mạch của gen làm khuơn mẫu để tổng hợp nên mARN
C. Trình tự các nuclêơtit của mARN qui định trình tự nuclêơtit của gen
D. Trình tự các nuclêơtit trên mạch khuơn của gen qui định trình tự nuclêơtit của mARN
Phương án đúng: D
Câu 272: Điều nào đúng khi nĩi về cấu tạo của phân tử ARN là: (mức 2) A. Cấu tạo gồm 2 mạch xoắn song song
B. Cấu tạo gồm 2 mạch thẳng
C. Kích thước và khối lượng phân tử nhỏ hơn ADN D. Gồm cĩ 4 loại đơn phân là: A,T,G,X
Phương án đúng: C
Câu 273: Các loại đơn phân giống nhau giữa ARN với ADN là: (mức 1) A. Guanin, Timin, Xitơzin B. Ađênin, Uraxin, Timin C. Ađênin, Guanin, Xitơzin D. Timin, Xitơzin, Urazin Phương án đúng: C
Câu 274: Quá trình tổng hợp ARN diễn ra ở giai đoạn nào của chu kì tế bào? (mức 2) A. Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh và chưa nhân đơi. B. Ở kì trung gian, lúc các nhiễm sắc thể ở dạng sợi mảnh và đã nhân đơi. C. Ở kì đầu của nguyên phân.
D. Ở kì cuối của nguyên phân. Phương án đúng: A
Câu 275: Một mạch khuơn của một đoạn gen có cấu trúc như sau: – A – T – X – G – X – A – T – A – X –
Phân tử mARN được tạo từ đoạn mạch trên cĩ trình tự các đơn phân là: (mức 2) A. – U – A – G – X – G – U – A – U – G –
B. – T – A – G – X – G – T – A – T – G – C. – A – T – X – G – X – A – T – A – X – C. – A – T – X – G – X – A – T – A – X – D. – T – A – G – X – G – T – A – T – G –
Phương án đúng: A
Câu 276: Một đoạn gen cĩ cấu trúc như sau:
Mạch 1: – A – X – T – X – G – T – X – A – Mạch 2: – T – G – A – G – X – A – G – T –
Nếu mạch 2 là mạch khuơn thì đoạn mạch mARN được tổng hợp là: (mức 2) A. – A – X – T – X – G – T – X – A –
B. – U – G – A – U – X – A – X – G – C. – A – X – U – X – G – U – X – A – C. – A – X – U – X – G – U – X – A – D. – U – G – A – G – X – U – G – X –
Phương án đúng: C
Câu 277: Một đoạn mạch ARN cĩ cấu trúc như sau: – X – U – U – X – G – A – G – X –
Đoạn mạch nào dưới đây là mạch bổ sung của đoạn gen đã tổng hợp ARN nĩi trên? (mức 3) A. – X – A – X – A – G – X – T – G – B. – G – A – A – G – X – T – X – G – C. – G – A – A – G – X – U – X – G – D. – X – T – T – X – G – A – G – X – Phương án đúng: D
Câu 278: : Một đoạn mạch ARN cĩ cấu trúc như sau: – A – U – X – X – G – A – U – X –
Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuơn của đoạn gen đã tổng hợp ARN nĩi trên? (mức 2) A. – A – T – X – X – G – A – T – X – B. – T – A – G – G – X - T – A – G – C. – A – T – X – X – G – T – A – X – D. – T – A – G – G – X – A – T – G –