Hớng dẫn về nhà(2').

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Tin 6 Kì 2 (Trang 25 - 28)

- Học thuộc ghi nhớ SGK. - Làm bài tập : 1,2,3 SGK/88

Tuần 25: Tiết 49 - 50

Ngày soạn: 18- 02 - 2009

Bài 16: Định dạng văn bản (T2)

A. Mục đích - yêu cầu:

- Học sinh biếy cách trình bày văn bản.

- Biết cách định dạng kí tự đạt những yêu cầu cần thiết nhng rõ ràng, đẹp, nội dung dễ nhớ.

- Rèn cho học sinh kỹ năng hoàn chỉnh một văn abnr với những kiểu dáng đạt yêu cầu chung.

B. Chuẩn bị

- GV: Soạn bài, chuẩn bị phòng máy, hình vẽ minh hoạ (nếu có). - Hs: ôn tập cách chỉnh sửa văn bản, đọc trớc bài ở nhà.

C. Tiến trình dạy - học.

I. ổn định lớp.

I. Kiểm tra bài cũ(7').

? 1hs: Định dạng văn bản là gì? Mục đích của nó. ? 1hs: Nêu cách định dạng kí tự sử dụng nút lệnh. II. Nội dung bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học

Gv vào bài (2')

? Ngoài cách định dạng kí tự bằng các nút lệnh trên thanh công cụ em còn có cách định dạng nào khác?

- Hs trả lời.

b, Sử dụng hộp thoại Font (15')

? Cách thực hiện. *Các bớc thực hiện

B1: Lựa chọn đoạn văn bản cần định dạng. B2: Nháy chuột vào bảng chọn Format ->

B3: Chọn Ok hoặc nhấn phím Enter. ? Trên hộp thoại Font có các lựa chọn định

dang kí tự tơng đơng với các nút lệnh trên thanh công cụ định dạng không?

? Em hãy chỉ ra sự tơng đơng đó.

- Học sinh trả lời

? Khi định dạng em cần lu ý điều gì? Lu ý: Nếu không chọn trớc phần văn bản nào thì các thao tác định dạng trên sẽ đợc áp dụng cho các kí tự sẽ đợc gõ vào sau đó.

Gv: mở rộng: Ngoài ra em có thể định dạng kí tự bằng bàn phím: - Nhấn tổ hợp phím Ctrl + B: Đợc chữ in đậm. Ctrl + I: Đợc chữ in nghiêng. Ctrl + U: Đợc chữ gạch chân. Hoặc Ctrl + D: Để mở hộp thoại Font. * Củng cố(1'): Có những cách nào dùng để định dạng kí tự, cách thực hiện.

Bài 17: Định dạng đoạn văn bản A. Mục đích - yêu cầu

- Học sinh biết cách định dạng đạon văn đạt những yêu cầu nh căn lề, vị trí lề, dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại.

- Rèn kỹ năng soạn thảo văn bản cho học sinh.

Chọn cỡ chữ Chọn phông chữ

Chọn kiểu chữ Chọn màu chữ

B. Chuẩn bị

GV: Soạn bài, phòng máy.

HS: Học thuộc cách định dạng kí tự, cách lựa chọn văn bản.

C. Tiến trình dạy học.

I. Nội dung bài mới.

Hoạt động dạy Hoạt động học

1, Định dạng đoạn văn bản(15')

GV: giải thích lí do tại sao phải định dạng văn bản và những tính chất cơ bản của định dạng đoạn văn bản.

? Vậy định dạng đoạn văn là gì? - Là thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn:

+ Kiểu căn lề

+ Vị trí lề của cả đạon văn bản so với toàn trang.

+ Khoảng cách lề của dòng đầu tiên.

+ Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dới. + Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn.

? Quan sát hình SGK trang 89 và chỉ ra các

thao tác định dạng với đoạn văn bản đó. - Hs trả lời. ? Định dạng kí tự và định dạng đoạn văn bản

khác nhau ở điểm nào? - Khác với định dạng kí tự. Định dạng đoạn văn bản tác động đến toàn bộ đoạn văn

bản mà con trỏ soạn thảo đang ở đó.

Chú ý: - Định dạng kí tự phải lựa chọn đoạn văn

bản cần định dạng.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Tin 6 Kì 2 (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w