dẫn.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh giải thích tại sao khi nhiệt độ giảm thì điện trở kim loại giảm.
Giới thiệu hiện tượng siêu dẫn.
Giới thiệu các ứng dụng của hiện tượng siêu dẫn. Yêu cầu học sinh thực hiện C2.
Giải thích.
Ghi nhận hiện tượng.
Ghi nhận các ứng dụng của dây siêu dẫn.
Thực hiện C2.
III. Điện trở của kim loại ởnhiệt độ thấp và hiện tượng nhiệt độ thấp và hiện tượng siêu dẫn
Khi nhiệt độ giảm, điện trở suất của kim loại giảm liên tục. Đến gần 00K, điện trở của kim loại sạch đều rất bé.
Một số kim loại và hợp kim, khi nhiệt độ thấp hơn một nhiệt độ tới hạn Tc thì điện trở suất đột ngột giảm xuống bằng 0. Ta nĩi rằng các vật liệu ấy đã chuyển sang trạng thái siêu dẫn.
Các cuộn dây siêu dẫn được dùng để tạo ra các từ trường rất mạnh.
Hoạt động4 (10 phút) : Tìm hiểu hiện tượng nhiệt điện.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản IV. Hiện tượng nhiệt điện
Giới thiệu hiện tượng nhiệt điện.
Giới thiệu suất điện động nhiệt điện.
Yêu cầu học sinh nêu các ứng dụng của cặp nhiệt điện.
Ghi nhận hiện tượng.
Ghi nhận khái niệm.
Nêu các ứng dụng của cặp nhiệt điện.
Nếu lấy hai dây kim loại khác nhau và hàn hai đầu với nhau, một mối hàn giữ ở nhiệt độ cao, một mối hàn giữ ở nhiệt độ thấp, thì hiệu điện thế giữa đầu nĩng và đầu lạnh của từng dây khơng giống nhau, trong mạch cĩ một suất điện động E. E gọi là suất điện động nhiệt điện, và bộ hai dây dẫn hàn hai đầu vào nhau gọi là cặp nhiệt điện.
Suất điện động nhiệt điện : E = αT(T1 – T2)
Cặp nhiệt điện được dùng phổ biến để đo nhiệt độ.
Hoạt động5 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tĩm tắt những kiến thức cơ bản đã học trong bài.
Yêu cầu học sinh về nhà làm các bài tập từ 5 đến 9 trang 78 sgk và 13.10, 13.11 sbt.
Tĩm tắt những kiến thức cơ bản. Ghi các bài tập về nhà.
Tiết 26-27
§ 14. DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂNI. MỤC TIÊU I. MỤC TIÊU
+ Thực hiện được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân, nêu được bản chất dịng điện trong chất điện phân và trình bày được thuyết điện li.
+ Phát biểu được định luật Faraday về điện phân.
+ Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện tượng điện phân và giải được các bài tập cĩ vận dụng định luật Faraday.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
+ Chuẩn bị thí nghiệm biểu diễn cho học sinh về dẫn điện của nước tinh khiết (nước cất hoặc nước mưa), nước pha muối ; về điện phân.
+ Chuẩn bị một bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hố học để tiện dụng khi làm bài tập.
2. Học sinh: Ơn lại : + Các kiến thức về dịng điện trong kim loại.
+ Kiến thức về hố học, cấu tạo các axit, bazơ, và liên kết ion. Khái niệm về hố trị.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Tiết 1
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu loại hạt tải điện trong kim loại, bản chất dịng điện trong kim loại, nguyên nhân gây ra điện trở của kim loại.
Hoạt động2 (15 phút) : Tìm hiểu thuyết điện li.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho học sinh nêu cấu tạo của axit, bazơ và muối.
Giới thiệu sự phân li của các phân tử axit, bazơ và muối.
Yêu cầu học sinh nêu hạt tải điện trong chất điện phân.
Giới thiệu chất điện phân trong thực tế.
Nêu cấu tạo của axit, bazơ và muối.
Ghi nhận sự hình thành các hạt tải điện trong chất điện phân.
Nêu loại hạt tải điện trong chất điện phân.
Ghi nhận khái niệm.